Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 30°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 25°C Thừa Thiên Huế

Ngành Công Thương Thanh Hóa: Góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản xuất công nghiệp

TBV - Trong năm qua, ngành Công Thương Thanh Hóa đã nỗ lực tìm nhiều giải pháp hiệu quả, đồng bộ, hoàn thành kế hoạch đề ra. Bước vào năm 2018, ngành Công Thương Thanh Hóa đang quyết tâm phấn đấu sản xuất công nghiệp đạt 91.700 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ.
Đạt được điều đó có sự chung tay của toàn thể tập thể CBCNVC ngành Công Thương và đặc biệt là vai trò hữu ích của Trung tâm Khuyến công và Tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần phát triển sản xuất công nghiệp của Tỉnh trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.

Được sự quan tâm của Sở Công Thương, sự nỗ lực cố gắng vượt bậc của tập thể cán bộ viên chức, năm 2017 Trung tâm đã tổ chức triển khai 24 đề án với tổng kinh phí là 6.427 triệu đồng. Trong đó, chương trình khuyến công quốc gia triển khai được 10 đề án với tổng kinh phí thực hiện là 3.060 triệu đồng, gồm: Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất hàng CN-TTCN cho 08 đơn vị; Xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất gỗ ván ép phủ phim phục vụ xây dựng và xuất khẩu cho 01 đơn vị; Hỗ trợ các cơ sở CNNT tham gia Hội chợ Công nghiệp – Thương mại khu vực Bắc Trung Bộ năm 2017 tại Thanh Hóa. So với năm 2016 tăng 4 lần đề án và kinh phí bằng 2,26 lần. Chương trình khuyến công địa phương triển khai được 14 đề án với tổng kinh phí đã thực hiện là 3.367 triệu đồng, gồm: Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất hàng CN-TTCN cho 10 đơn vị; Tham gia Hội chợ hàng Công nghiệp – Thương mại tại 9 tỉnh; Xây dựng và thực hiện chương trình quảng bá sản phẩm CN-TTCN, mô hình cơ sở SXKD điển hình của tỉnh trên Truyền hình Công Thương, Báo Thanh Hóa, Báo Công Thương, Tạp chí Công Thương. Tổ chức 4 phiên chợ kết nối cung – cầu về nông thôn; Tổ chức Hội chợ Công nghiệp – Thương mại khu vực Bắc Trung Bộ năm 2017 tại Thanh Hóa (kết hợp với nguồn đối ứng của Trung ương). So với năm 2016 là tăng 3 đề án và kinh phí bằng 1,37 lần.


Lãnh đạo Trung tâm Khuyến công Thanh Hóa kiểm tra tiến độ đầu tư máy móc đối với các doanh nghiệp được thụ hưởng chính sách khuyến công năm 2018.


Chương trình Tiết kiệm năng lượng địa phương đã triển khai được 8 dự án với tổng kinh phí thực hiện là 11.510 triệu đồng, gồm: Tổ chức Chương trình “Giờ Trái Đất” năm 2017; Hỗ trợ xây dựng hệ thống điện chiếu sáng sử dụng pin năng lượng mặt trời kết hợp nối lưới tại khu vực Thiều, xã Dân Lý, huyện Triệu Sơn; Hỗ trợ xây dựng hệ thống điện chiếu sáng sử dụng pin năng lượng mặt trời kết hợp nối lưới tại tuyến đường trục chính thị trấn Thọ Xuân; Hỗ trợ xây dựng hệ thống điện chiếu sáng sử dụng pin năng lượng mặt trời kết hợp nối lưới tại tuyến Quốc lộ 45, đoạn qua xã Định Bình, huyện Yên Định; Cải tạo, thay thế hệ thống chiếu sáng bằng đèn LED tại các phòng làm việc và khuôn viên Đảng ủy khối các cơ quan Tỉnh; Tuyên truyền, tập huấn, vận động các hộ gia đình tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Hỗ trợ lắp đặt ứng dụng kỹ thuật Biogas đun nấu và phát điện tại 04 trang trại lớn trên địa bàn 03 huyện Thọ Xuân, Quảng Xương, Yên Định; Hỗ trợ thực hiện kiểm toán năng lượng cho 03 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. So với năm 2016, tương đương số dự án, kinh phí bằng 0,88 lần.

Công tác hội chợ xúc tiến thương mại, Trung tâm đã tổ chức thành công Hội chợ Công nghiệp – Thương mại khu vực Bắc Trung Bộ, với sự tham gia của 15 Sở Công Thương, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại các tỉnh trong khu vực, thu hút được hơn 400 gian hàng quy chuẩn của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham dự.

Trong thời gian tới, Trung tâm sẽ tiếp tục đa dạng hóa loại hình hỗ trợ, tập trung vào các lĩnh vực như: Hỗ trợ mô hình trình diễn kỹ thuật; Hỗ trợ máy móc thiết bị tiên tiến; Tổ chức và tham gia các chương trình hội chợ; Xử lý ô nhiễm môi trường; Xây dựng đề án điểm trong linh vực có thế mạnh của tỉnh, từ nguồn kinh phí KCQG và KCĐP. Ngoài ra, để thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020…

Bài và ảnh Lê Xuân Trường

Tin liên quan

Tin mới hơn

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

LNV - Tại hai làng nghề truyền thống Hà Văn Trên (huyện Vân Canh) và Hà Ri (huyện Vĩnh Thạnh), đồng bào Ba Na vẫn miệt mài bên khung dệt, gìn giữ tinh hoa văn hóa thổ cẩm. Với sự hỗ trợ từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, nghề dệt nơi đây đang hồi sinh mạnh mẽ, trở thành điểm tựa kinh tế và văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

LNV - Chiều 14-5, Tổ địa bàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Đan Phượng (Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an thành phố Hà Nội) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức diễn tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại xã Liên Trung, huyện Đan Phượng.
Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

LNV - Giữa vùng đất giàu truyền thống văn hóa như thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, nghệ nhân Lệ Thắm đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật dân ca Bài chòi và được đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - nghệ thuật trình diễn dân gian.
Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
Đưa làng nghề lên phố

Đưa làng nghề lên phố

LNV - Giữa lòng phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, có một không gian rất riêng tại 22 Hàng Buồm, nơi thời gian như chậm lại để nhường chỗ cho những thanh âm mộc mạc, bình yên từ làng quê Việt. Đó là không gian của “làng nghề lên phố” - một hoạt động văn hóa du lịch được các nghệ nhân Hà Nội khơi nguồn và gìn giữ như một điểm đến văn hóa độc đáo dành cho du khách yêu thích bản sắc truyền thống.
Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

LNV - Giữa vùng quê yên bình Đồng Văn (huyện Thanh Chương, Nghệ An), người dân nơi đây vẫn nhắc đến ông Trần Văn Tuy với lòng biết ơn sâu sắc – người cựu chiến binh đã âm thầm gieo mầm và góp phần dựng xây làng nghề nón nổi tiếng một thời.

Tin khác

Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

LNV - Để truyền dạy và làm nghề của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang gặp không ít khó khăn, xong nơi đây vẫn lưu giữ được các nghề truyền thống, thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng.
Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

LNV - Nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, Hà Nội sẽ huy động tối đa nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ của nhà nước để thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thủ công.
Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

LNV - Trải qua hơn 100 năm thăng trầm, nghề guốc mộc ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương không chỉ tạo sinh kế cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, mà còn là điểm du lịch làng nghề thú vị dành cho du khách.
Điện Biên: Phát huy giá trị nghề, làng nghề truyền thống

Điện Biên: Phát huy giá trị nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Trong những năm gần đây, tỉnh Điện Biên tích cực triển khai các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các nghề truyền thống. Qua đó, quảng bá hình ảnh và nét đẹp văn hóa các dân tộc qua các sản phẩm độc đáo, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

LNV - Tây Bắc không chỉ cuốn hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn bởi những nét văn hóa đặc sắc, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Mông. Từ Lùng Tám (Hà Giang), Cát Cát (Sapa) đến Sin Suối Hồ (Lai Châu), mỗi bản làng đều lưu giữ và phát triển nghề dệt lanh, nhuộm chàm, thêu sáp ong – tạo nên những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa, được yêu thích bởi cả du khách trong và ngoài nước.
Theo dấu tằm tơ

Theo dấu tằm tơ

LNV - Lụa Việt gắn liền với thời kỳ Nam tiến mở mang bờ cõi của chúa Nguyễn. Thế kỷ 17, đô thị Hội An bên sông Thu Bồn, xưa là đất quận Nhật Nam, nổi tiếng bởi “đàn ông trồng dâu, đàn bà dệt lụa”.
Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

LNV - Khởi nguồn là món ăn dân dã, theo dòng thời gian, bánh gai xứ Dừa, thuộc xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) trở thành món ăn đặc sản, được đưa đến mọi miền đất nước. Nhờ đó, nghề làm bánh gai đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình ở xứ Dừa.
Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

LNV - Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều làng nghề truyền thống của Việt Nam đang tìm thấy cơ hội hồi sinh nhờ ứng dụng thương mại điện tử. Điển hình trong số đó là làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và các làng nghề tại huyện Phú Xuyên.
Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

LNV - Nghề dệt thổ cẩm làng Hà Ri, Thạnh Quang và Tà Lét ở xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là nét văn hóa lâu đời của đồng bào Ba Na, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần người dân nơi đây.
Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Thái Bình từ lâu đã được biết đến là vùng đất của những làng nghề truyền thống, nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa qua nhiều thế hệ. Trong định hướng phát triển kinh tế nông thôn bền vững, tỉnh chú trọng khôi phục và phát triển các làng nghề. Đây không chỉ là giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân mà còn là cách giữ gìn bản sắc quê hương.
Làng gốm Bàu Trúc – Bảo tồn và phát triển di sản gốm Chăm trong thời hiện đại

Làng gốm Bàu Trúc – Bảo tồn và phát triển di sản gốm Chăm trong thời hiện đại

LNV - Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Người dân nơi đây không chỉ nỗ lực bảo tồn những tinh hoa nghề truyền thống mà còn sáng tạo các dòng sản phẩm gốm mới và đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.
Bảo tồn và phát triển làng nghề Hà Nam trong xu thế mới

Bảo tồn và phát triển làng nghề Hà Nam trong xu thế mới

LNV - Các làng nghề ở Hà Nam đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ hạn chế, sức cạnh tranh chưa cao. Trước xu thế hội nhập và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các làng nghề cần linh hoạt đổi mới để phát triển bền vững.
Về thăm làng nghề bánh phồng Sơn Đốc hơn trăm năm tuổi

Về thăm làng nghề bánh phồng Sơn Đốc hơn trăm năm tuổi

LNV - Làng nghề bánh phồng Sơn Đốc (ấp Sơn Đốc, xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) có tuổi đời trên trăm năm tuổi, là đặc sản trứ danh của tỉnh Bến Tre. Người dân của làng nghề ngày càng đa dạng hóa sản phẩm để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.
Phụ nữ Tây Hồ chung tay bảo tồn nghề truyền thống: Hành trình từ những búp sen

Phụ nữ Tây Hồ chung tay bảo tồn nghề truyền thống: Hành trình từ những búp sen

LNV - Với mong muốn bảo tồn nghề truyền thống và xây dựng mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ làm chủ, Hợp tác xã Chè Sen Quảng An Hương Thủy đã ra đời. Đây không chỉ là bước đi nhằm gìn giữ giá trị văn hóa, mà còn mở ra cơ hội đưa sản phẩm chè sen Quảng An vươn xa trên thị trường quốc tế.
Làng nghề làm cờ Tổ quốc tất bật trước dịp kỉ niệm ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước

Làng nghề làm cờ Tổ quốc tất bật trước dịp kỉ niệm ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước

LNV - Cận kề dịp lễ 30/4, nhu cầu về cờ Tổ quốc tăng mạnh khiến các cơ sở sản xuất tại làng nghề Từ Vân (huyện Thường Tín - Hà Nội) phải hoạt động hết công suất.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

LNV - Tại hai làng nghề truyền thống Hà Văn Trên (huyện Vân Canh) và Hà Ri (huyện Vĩnh Thạnh), đồng bào Ba Na vẫn miệt mài bên khung dệt, gìn giữ tinh hoa văn hóa thổ cẩm. Với sự hỗ trợ từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, nghề dệt nơi đây đang hồi sinh mạnh mẽ, trở thành điểm tựa kinh tế và văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Nem nắm Xuân Khôi - Từ món ăn làng nghề đến sản phẩm tiêu biểu của huyện

Nem nắm Xuân Khôi - Từ món ăn làng nghề đến sản phẩm tiêu biểu của huyện

LNV - Từ món ăn dân dã của người dân, nem nắm Xuân Khôi ở xã Phụng Châu (huyện Chương Mỹ) đã trở thành sản phẩm OCOP 3 sao, được tin dùng bởi chất lượng và cái tâm của người làm nghề.
Thanh niên bỏ phố về quê, làm giàu từ mô hình nuôi chim bồ câu Pháp

Thanh niên bỏ phố về quê, làm giàu từ mô hình nuôi chim bồ câu Pháp

LNV - Từ bỏ công việc ổn định tại thành phố, anh Mai Xuân Lâm quyết định trở về quê hương khởi nghiệp với mô hình nuôi chim bồ câu Pháp. Sau nhiều nỗ lực và học hỏi, anh đã xây dựng thành công mô hình chăn nuôi cho thu nhập ổn định, trở thành tấm gương thanh niên làm kinh tế giỏi tại địa phương.
Làng bí đao khổng lồ độc nhất vô nhị của làng quê Bình Định

Làng bí đao khổng lồ độc nhất vô nhị của làng quê Bình Định

LNV - Đến thôn Chánh Trạch 2, xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định vào những ngày tháng 5, du khách sẽ tận mắt chiêm ngưỡng những quả bí đao khổng lồ treo lủng lẳng trên giàn, mỗi quả có thể nặng 50 đến 60kg. Chính sự độc đáo ấy đã khiến vùng đất này đ
Huyện Nam Đàn (Nghệ An) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Huyện Nam Đàn (Nghệ An) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 921/QĐ-TTg về việc công nhận huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Giao diện di động