Hà Nội: 28°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 27°C Thừa Thiên Huế

Tiềm năng OCOP huyện Thanh Hà

LNV - Thanh Hà là một huyện thuần nông nằm ở phía Đông Nam, tỉnh Hải Dương, dược bao bọc bởi hệ thống sông Thái Bình, sông Rạng và sông Văn Úc, với điều kiện thổ nhưỡng đất phù sa màu mỡ, có thế mạnh phát triển trồng cây ăn quả. Nhiều mô hình kinh tế trọng điểm ra đời như: Ổi Thanh Hà, Vải Thanh Hà, Bưởi Thanh Hồng, Cà chua công nghệ cao... Chính điều này đã tạo điều kiện thúc đẩy chương trình OCOP trên địa bàn huyện phát triển, có nhiều sản phẩm giàu tiềm năng phát huy được lợi thế vùng.
Xác định đúng tiềm năng của huyện

Được sự hỗ trợ của UBND tỉnh, những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện Thanh Hà đã có những chính sách, giải pháp để phát triển trồng cây ăn quả như: Bảo tồn giống Gen quý cây vải thiều, quy hoạch các vùng sản xuất chuyên canh cây ăn quả tập trung, hướng dẫn tập huấn quy trình kỹ thuật, quy trình sản xuất cho bà con; mở rộng liên kết tiêu thụ nông sản trên địa bàn huyện.

Vùng trồng ổi tập trung tại Huyện Thanh Hà

Ổi được xem là một trong những loại cây ăn quả chủ lực của huyện


Theo ông Phạm Huy Mơ – Quyền Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thanh Hà cho biết: Diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện là 6.800 ha chiếm 82,2% diện tích đất nông nghiệp. Gồm các loại cây chính như: Cây vải với diện tích 3.500 ha; cây ổi diện tích 2.000 ha, cây chuối: 470 ha. Bên cạnh đó còn huyện còn có một số cây ăn quả như: cây quất, cam, chanh, đào... Đây là những cây trồng chủ lực của huyện, có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập chính cho người dân.

Hiện nay, trên địa bàn huyện đã hình thành và phát triển các vùng sản xuất tập trung như: Vùng sản xuất vải sớm tại các xã Hà Đông; vùng sản xuất vải chính vụ tập trung các xã khu Hà Nam, các xã như: Việt Hồng, Thanh An, Hồng Lạc, An Phượng; vùng sản xuất tập trung tại các xã Thanh Hồng. Hay vùng quất trái vụ tại các xã: Thanh Sơn, An Phượng, Cẩm Chế, Thanh Hồng, và vùng sản xuất chuối tập trung tại các xã: Thanh Khe, Thanh Sơn, Thanh Hồng, Thanh Hải, Thanh Cường, Thị trấn Thanh Hà.

Đến năm 2020, trên địa bàn huyện có 130 vùng sản xuất vải; ổi, bưởi, chuối, quất, (tập trung với quy mô trên 5ha); diện tích trên 2.000 ha; trong đó 48 vùng sản xuất ổi, vải, bưởi diện tích 840 đạt tiêu chuẩn VietGRAP, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGRAP. Giá trị sản xuất các vùng đạt chuẩn VietGRAP năm 2020, đạt 423,4 tỷ đồng, chiếm 27, 2% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện.

Cùng với những lợi thế do thiên nhiên ưu đãi, Thanh Hà còn sở hữu nhiều di sản văn hóa tiêu biểu. Hiện trên địa bàn toàn huyện có 113 di tích lịch sử, đình, đền, chùa, miếu… trong đó có 13 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 18 di tích cấp tỉnh, 02 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, 01 bảo vật quốc gia và trên 30 lễ hội lớn. Những di tích còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử văn hóa như Chùa Minh Khánh, Chùa Bạch Hào, Đền Từ Hạ, Chùa Động Ngọ, Đền Ngọc Hoa… Các lễ hội lớn gồm có lễ hội chùa Minh Khánh – thị trấn Thanh Hà (diễn ra từ 30/10 – 1/11 Âm lịch), lễ hội chùa Bạch Hào – xã Thanh Xá đã được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2015 (được tổ chức vào mùng 5 – 6 tháng Giêng)… Đây là những điều kiện để huyện Thanh Hà phát triển nông nghiệp gắn với du lịch, sản phẩm OCOP gắn với du lịch trong tương lai.

Thanh Hà là mảnh đất màu mỡ được người dân hay ví von:

“Muốn làm con mẹ con cha,
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông”


Theo anh Dương Văn Nam – HTX Nông nghiệp sạch Nam Vũ cho biết: Mô hình ổi sạch trên địa bàn xã Liên Mạc cho lại hiệu quả kinh tế cao, đời sống thu nhập bà con đều dựa chính vào cây ổi. Với lợi nhuận thu lại là 8 triệu/sào.

Tiến độ thực hiện

Hiện nay, huyện Thanh Hà đã ban hành Kế hoạch thực hiện đề án mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2030. UBND huyện đã đề ra những mục đích như (i) tổ chức thực hiện đề án OCOP được phê duyệt tại Quyết định số 1438/ QĐ – UBND tỉnh ngày 23/4/2019; (ii) xây dựng được ít nhất 1 sản phẩm 3 sao; chuẩn hóa cho ít nhất 3 sản phẩm có thế mạnh địa phương; (iii) Hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị cho các bên tham gia chương trình OCOP.

UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 228/KH – UBND ngày 12/3/2020 về việc thực hiện đề án Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 – 2020, định hướng 2030, năm 2020 trên địa bàn huyện Thanh Hà.

Một trong những ngôi đình tại xã Liên Mạc, huyện Thanh Hà


Hiện nay, huyện Thanh Hà đã có 6 sản phẩm đăng ký tham gia chương trình đó là: Ổi sạch Nam Vũ – HTX Nông sản sạch Nam Vũ; Mắm rươi, mắm cáy của HTX bảo tồn và khai thác rươi cáy tự nhiên chế biến nông sản Vĩnh Lập; Bưởi Thanh Hồng – HTX DVNN xã Thanh Hồng; cà chua Thanh Hà, rau muống Thanh Hà – công ty TNHH MTV rau củ quả Thanh Hà.

Bài/ảnh: Nam Hậu – Sóng Biển

Trong đó vải Thanh Hà tại xã Hồng Lạc đang có kế hoạch triển khai vào năm 2021. Việc đăng ký thương hiệu OCOP có điều kiện mở ra hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường và nâng cao giá trị cho các sản phẩm.

Tin liên quan

Tin mới hơn

Cà Mau có 2 sản phẩm muối đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia

Cà Mau có 2 sản phẩm muối đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia

OVN - Vừa qua, trong đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia đợt 1 năm 2025, Hội đồng OCOP Trung ương đã công bố 47 sản phẩm mới đạt chuẩn OCOP 5 sao. Trong đó, tỉnh Cà Mau vinh dự có 2 sản phẩm đầu tiên được xếp hạng ở cấp quốc gia.
Diễn đàn cấp cao liên khu vực về mô hình OCOP

Diễn đàn cấp cao liên khu vực về mô hình OCOP

OVN - Trong hai ngày 15 - 16/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) tổ chức Diễn đàn cấp cao liên khu vực về mô hình OCOP.
Đại Từ chú trọng phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới

Đại Từ chú trọng phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Hiện nay, Đại Từ có 44 sản phẩm được công nhận OCOP đạt 3 sao trở lên (trong đó có 9 sản phẩm đạt 4 sao).Với sự hỗ trợ của chương trình OCOP,sản phẩm Nấm hương của Công ty TNHH Công nghệ sinh học Phú Gia có tiềm năng phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp địa phương và là sản phẩm tiềm năng đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao.
Việt Nam sắp đón 14 Bộ trưởng châu Phi đến tìm hiểu chương trình OCOP

Việt Nam sắp đón 14 Bộ trưởng châu Phi đến tìm hiểu chương trình OCOP

LNV - Ngày 15/7 tới đây, Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ phối hợp cùng FAO tổ chức Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao giữa các khu vực về mô hình OCOP.
Đặc sản mận Tam hoa của vùng cao Bắc Hà

Đặc sản mận Tam hoa của vùng cao Bắc Hà

OVN - Bắc Hà không chỉ có đua ngựa mà đặc sản mận Tam Hoa cũng nổi tiếng khắp vùng bởi độ giòn, ngọt không ở đâu trồng được.
Chương trình OCOP ở Hòa Bình đi qua một chặng đường gian khó

Chương trình OCOP ở Hòa Bình đi qua một chặng đường gian khó

LNV - Từ 16 sản phẩm OCOP được công nhận năm đầu tiên, đến 158 sản phẩm đạt sao tính đến đầu năm 2025 - chương trình OCOP ở Hòa Bình đã đi qua một hành trình bài bản và bền bỉ. Song điều đọng lại không chỉ là những con số. Đó là cam được gắn thương hiệu, măng được đưa ra thế giới, thổ cẩm được may thành quà tặng du lịch… Và trên hết là cách người dân đã đổi thay tư duy sản xuất, học cách gìn giữ bản sắc bằng chính thương hiệu mang tên OCOP.

Tin khác

Đại Từ Phát triển sản phẩm OCOP thúc đẩy xây dựng nông thôn mới

Đại Từ Phát triển sản phẩm OCOP thúc đẩy xây dựng nông thôn mới

LNV - Với nhiều nỗ lực, toàn bộ diện tích 7ha chè của HTX chè Nhật Thức, xóm Khưu 3, xã Phục Linh (Đại Từ), 22 hộ dân tham gia mô hình đã đạt tiêu chuẩn hữu cơ Việt Nam, được Công ty CP Chứng nhận và kiểm nghiệm FAO cấp giấy chứng nhận sản xuất chè theo tiêu chuẩn hữu cơ Việt Nam TCVN 11041-6:2018. Đảm bảo chè sạch, chất lượng, giá trị kinh tế cao và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ra nước ngoài.
Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

OVN - Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tính đến tháng 6-2025, cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 sao trở lên, tăng 12.056 sản phẩm so với năm 2020. Trong đó, có 73,2% sản phẩm 3 sao, 26,4% sản phẩm 4 sao, 79 sản phẩm 5 sao, còn lại là tiềm năng 5 sao.
Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

OVN – Vốn là món ăn dân dã được làm chủ yếu từ đậu xanh và đường kính, chè kho Đại Đồng đang được xây dựng thương hiệu, đầu tư bao gói, mở rộng thị trường và trở thành sản phẩm làng nghề đạt chất lượng OCOP.
Gà Lạc Thủy - Từ giống gà bản địa đến thương hiệu OCOP tiêu biểu của Hòa Bình

Gà Lạc Thủy - Từ giống gà bản địa đến thương hiệu OCOP tiêu biểu của Hòa Bình

LNV - Gắn bó với người dân huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) từ bao đời nay, giống gà Lạc Thủy không chỉ nổi tiếng với chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc mà còn đang trở thành sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhờ phát triển theo chuỗi liên kết và đạt chuẩn OCOP 4 sao. Hành trình từ chăn nuôi truyền thống đến sản phẩm hàng hóa đã đưa gà Lạc Thủy khẳng định được vị thế riêng trong thị trường và góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Cả nước có 47 sản phẩm OCOP 5 sao đợt 1 năm 2025

Cả nước có 47 sản phẩm OCOP 5 sao đợt 1 năm 2025

OVN - Ngày 26-6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ban hành Quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp quốc gia đợt 1 năm 2025.
Phát triển sản phẩm OCOP từ tài nguyên bản địa

Phát triển sản phẩm OCOP từ tài nguyên bản địa

LNV - Thời gian qua, nhiều chủ thể tham gia vào Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Nội đã làm tốt việc khai thác tiềm năng, lợi thế đặc trưng của địa phương kết hợp với đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại để tạo ra sản phẩm chất lượng cao.
Xúc tiến thương mại OCOP Góp phần cùng chủ thể phát triển, nông thôn mới bền vững

Xúc tiến thương mại OCOP Góp phần cùng chủ thể phát triển, nông thôn mới bền vững

LNV - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Bắc Kạn đã bước lên một tầm cao mới khi tích cực xúc tiến thương mại, giúp chủ thể – bao gồm hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất – từng bước phát triển chuyên nghiệp hơn, tiếp cận thị trường rộng lớn và hướng đến mục tiêu nông thôn mới bền vững.
Bắc Kạn: Xây dựng thương hiệu OCOP gắn với bản sắc và phát triển bền vững

Bắc Kạn: Xây dựng thương hiệu OCOP gắn với bản sắc và phát triển bền vững

LNV - Bắc Kạn là tỉnh miền núi, phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao... Điều kiện tự nhiên cùng sự đa dạng sinh học đã tạo nên nhiều sản vật đặc trưng như miến dong Na Rì, nấm hương rừng, tinh bột nghệ, mật ong rừng, gạo nếp Khẩu nua lếc. Trước đây, những sản vật này chủ yếu tiêu thụ tự phát, nhưng nay đã được gắn sao OCOP, tạo chỗ đứng và niềm tin với người tiêu dùng.
Sa Pa có thêm 13 sản phẩm OCOP

Sa Pa có thêm 13 sản phẩm OCOP

LNV - Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) rất được chú trọng tại thị xã Sa Pa (Lào Cai). Trong tháng 5/2025, thị xã đã hoàn thành đánh giá, phân hạng sản phẩm và có thêm 13 sản phẩm đạt 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP trên địa bàn lên 53 sản phẩm. Trong đó, có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp Trung ương.
Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ

Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ

LNV - Tối ngày 19-6, tại Công viên Thống Nhất, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội, Văn phòng điều phối Nông thôn mới Hà Nội phối hợp với UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức khai mạc sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ.
Đồng Yên nâng tầm nông sản địa phương qua sản phẩm OCOP

Đồng Yên nâng tầm nông sản địa phương qua sản phẩm OCOP

LNV - Nhờ phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên và nỗ lực chuyển đổi sản xuất, xã Đồng Yên đang từng bước ghi dấu trên bản đồ sản phẩm OCOP với những cái tên tiêu biểu như dầu lạc, lạc đỏ và thanh long ruột đỏ. Sự vào cuộc tích cực của người dân, đặc biệt là các mô hình hợp tác xã, đã giúp nông sản địa phương không chỉ đạt chuẩn chất lượng mà còn từng bước khẳng định vị thế trên thị trường.
“OCOP Bắc Kạn - Từ bản làng đến thị trường toàn cầu”

“OCOP Bắc Kạn - Từ bản làng đến thị trường toàn cầu”

LNV - Từ những sản vật bản địa như miến dong, tinh bột nghệ, trà thảo dược và những món ăn đặc sắc– chương trình OCOP đang từng bước đưa thương hiệu Bắc Kạn vượt ra khỏi lũy tre làng, góp mặt trên bản đồ hàng hóa quốc gia, thậm chí chạm ngõ thị trường quốc tế.
Chủ thể OCOP Cần Thơ khát vọng đưa trà mãng cầu xiêm vươn ra quốc tế

Chủ thể OCOP Cần Thơ khát vọng đưa trà mãng cầu xiêm vươn ra quốc tế

LNV - Từ những vườn mãng cầu xiêm bạt ngàn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Công ty TNHH SumoFood Việt Nam (SumoFood) đã thành công xây dựng thương hiệu trà mãng cầu Long Giang đạt chuẩn OCOP 4 sao. Không dừng lại ở thị trường nội địa, doanh nghiệp này đang từng bước mở rộng sang các thị trường quốc tế, mục tiêu nâng tầm đặc sản địa phương thành sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao.
OCOP Bắc Kạn - Một chặng đường không chỉ có vinh quang

OCOP Bắc Kạn - Một chặng đường không chỉ có vinh quang

LNV - “Tấm giấy chứng nhận OCOP 5 sao với HTX của tôi không chỉ là phần thưởng. Nó giống như lời hứa với chính mình, với người tiêu dùng – rằng mỗi sợi miến mình làm ra phải xứng đáng với niềm tin ấy.” –Giám đốc Nguyễn Thị Hoan - Giám đốc Hợp tác xã Tài Hoan (Na Rì, Bắc Kạn) mở đầu cuộc trò chuyện với ánh mắt trầm ngâm nhưng kiên định.
Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa miền Trung, Tây Nguyên

Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa miền Trung, Tây Nguyên

LNV - Tối 5-6, tại khu vực đường Nguyễn Bặc, thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc “Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên”, nhằm quảng bá sản phẩm đặc trưng của các vùng miền đến với công chúng Thủ đô.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Những thông điệp nghĩa tình trên chiếu cói làng Vũ Hạ

Những thông điệp nghĩa tình trên chiếu cói làng Vũ Hạ

LNV - Làng nghề dệt chiếu cói tại thôn Vũ Hạ, xã Phụ Dực, tỉnh Hưng Yên (trước đây là xã An Vũ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) đã có tuổi đời hàng trăm năm. Những chiếc chiếu cói đỏ thắm nơi đây không chỉ phản ánh nếp sống văn hóa sinh hoạt truyền thống
Cà Mau có 2 sản phẩm muối đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia

Cà Mau có 2 sản phẩm muối đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia

OVN - Vừa qua, trong đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia đợt 1 năm 2025, Hội đồng OCOP Trung ương đã công bố 47 sản phẩm mới đạt chuẩn OCOP 5 sao. Trong đó, tỉnh Cà Mau vinh dự có 2 sản phẩm đầu tiên được xếp hạng ở cấp quốc gia.
HTX năng động - động lực then chốt trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh

HTX năng động - động lực then chốt trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh

LNV - Với tinh thần đổi mới, chủ động, các HTX ở Tây Ninh đang đóng vai trò trụ cột trong phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới bền vững tại nhiều địa phương.
Phát triển OCOP: 3 thay đổi lớn

Phát triển OCOP: 3 thay đổi lớn

LNV - Sau 7 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) không chỉ thúc đẩy kinh tế nông thôn mà còn bảo tồn văn hóa và trao quyền cho cộng đồng. Đây là minh chứng sống động cho sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại trong hành trình phát triển nông nghiệp Việt Nam.
Chương trình mục tiêu quốc gia tạo chuyển biến mạnh trong giáo dục vùng cao

Chương trình mục tiêu quốc gia tạo chuyển biến mạnh trong giáo dục vùng cao

LNV - GD&TĐ - Chương trình nông thôn mới không chỉ thay đổi diện mạo vùng quê mà còn nâng cao chất lượng học tập, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho học sinh.
Giao diện di động