Hà Nội: 27°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 26°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 25°C Thừa Thiên Huế
Sắp diễn ra Festival Nghề truyền thống – Quảng Nam 2024

Sắp diễn ra Festival Nghề truyền thống – Quảng Nam 2024

LNV - Festival Nghề truyền thống - Quảng Nam 2024 với chủ đề “Sản phẩm Nghề truyền thống Quảng Nam – nâng tầm và hội nhập” sẽ diễn ra tại thành phố Tam Kỳ từ ngày 28-31/8/2024.
Hoà Bình: Cải thiện thu nhập từ nghề mây tre đan

Hoà Bình: Cải thiện thu nhập từ nghề mây tre đan

LNV - Theo thống kê, toàn huyện Lạc Sơn có khoảng 1.000 lao động nông thôn tham gia hoạt động nghề, làng nghề mây tre đan. Nghề thủ công truyền thống này có đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế địa phương, tạo nhiều việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống hộ làm nông nghiệp.
Làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân nghìn năm tuổi

Làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân nghìn năm tuổi

LNV - Từ một làng nghề chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, thủ công nhưng đến nay làng đá Ninh Vân (xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) đã phát triển rực rỡ với những doanh nghiệp lớn chuyên chế tác đá mỹ nghệ.
Nghề làm thúng chai truyền thống ở Phú Mỹ

Nghề làm thúng chai truyền thống ở Phú Mỹ

LNV - Nghề làm thúng chai bằng tre của làng Phú Mỹ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên được duy trì hơn trăm năm nay, nghề đan thúng chai đã tạo nên một nếp sống truyền thống của người dân nơi này.
Nghề làm mỳ gạo ở Tử Nê

Nghề làm mỳ gạo ở Tử Nê

LNV - Mỳ gạo Tử Nê được đặt theo tên của làng Tử Nê, một làng xứ đạo thuộc xã Tân Lãng, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tử Nê vẫn duy trì và phát triển được nghề sản xuất mỳ gạo trong khi nhiều nghề khác có nguy cơ bị mai một.
Nghề gốm Thanh Hà hồi sinh

Nghề gốm Thanh Hà hồi sinh

LNV - Trên 500 tuổi, làng nghề gốm Thanh Hà, phường Thanh Hà, TP. Hội An (Quảng Nam) vẫn còn lưu giữ cách thức làm gốm thủ công: Sử dụng bàn xoay bằng gỗ truyền thống và bàn tay tài hoa của các nghệ nhân để biến những cục đất thô thành những sản phẩm gốm đặc sắc, tinh xảo.
Nữ nghệ nhân hơn 60 năm giữ gìn nghề làm gốm Bàu Trúc

Nữ nghệ nhân hơn 60 năm giữ gìn nghề làm gốm Bàu Trúc

LNV – Là một trong những người làm nghề gốm Bàu Trúc lâu năm ở Ninh Phước, Bình Thuận, dù năm nay đã gần 80 tuổi nhưng nghệ nhân Trượng Thị Gạch vẫn miệt mài bên bài gốm, nhiệt tình giới thiệu nghề truyền thống địa phương đến khách du lịch.
Bình Định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lần thứ Tư

Bình Định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lần thứ Tư

LNV - UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch số 156 về việc Xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Tư trên địa bàn tỉnh Bình Định. ​​​​​​​
Về Vĩnh Châu thăm làng nghề bánh phồng tôm

Về Vĩnh Châu thăm làng nghề bánh phồng tôm

LNV - Lạc Hòa, một xã ven biển thuộc thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh phồng tôm. Món quà quê hương giản dị này không chỉ mang đậm hương vị của biển cả mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân nơi đây.
Những “kỹ nghệ” chỉ có ở Phú Vinh

Những “kỹ nghệ” chỉ có ở Phú Vinh

LNV - Làng nghề mây tre đan Phú Vinh thuộc xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội là một trong 7 làng nghề mây tre đan nổi tiếng nhất Việt Nam.
Khám phá làng nghề Ủ ấm Sơn Vi

Khám phá làng nghề Ủ ấm Sơn Vi

LNV - Tọa lạc tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, làng nghề Ủ ấm Sơn Vi không chỉ nổi bật với sản phẩm ấm trà làm từ đất sét độc đáo mà còn là biểu tượng của sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật truyền thống và đổi mới.
Làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ: Tinh hoa ngàn năm toả sáng

Làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ: Tinh hoa ngàn năm toả sáng

LNV - Tại xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, làng khảm trải Chuôn Ngọ như một viên ngọc quý ẩn hiện giữa đồng bằng Bắc Bộ. Với lịch sử hình thành hàng ngàn năm, nghề khảm trải tại đây đã trở thành một phần không thể thiếu trong di sản văn hóa Việt Nam.
Nghệ nhân đưa gốm truyền thống vào đời sống

Nghệ nhân đưa gốm truyền thống vào đời sống

LNV - Về thăm làng gốm Bát Tràng, đến cơ sở sản xuất gốm Tân Thịnh của nghệ nhân Trần Đức Tân mới thấy hết sự bề thế và tinh tế, độc đáo trên mỗi sản phẩm mà người nghệ nhân đã cần mẫn sáng tác ra.
Cần quan tâm bồi dưỡng nghệ nhân, thợ giỏi ở các làng nghề

Cần quan tâm bồi dưỡng nghệ nhân, thợ giỏi ở các làng nghề

LNV - Ngay từ những ngày đầu hiệp hội được tổ chức đại hội lần thứ nhất, cũng là lúc nguyện vọng từ các làng nghề trên khắp cả nước mong đợi có một tổ chức để đại diện cho các làng nghề. Do đó, mọi nơi có làng nghề đều đã đến dự đại hội, tạo khí thế mạnh mẽ góp phần đưa đại hội lần thứ nhất thành công tốt đẹp.
Người Sa huỳnh cổ làm muối 2000 năm trước

Người Sa huỳnh cổ làm muối 2000 năm trước

LNV - Khu vực bãi cát, gành đá trước thôn Gò Cỏ, xã Long Thạnh 2, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi là nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2000 năm.
Độc Đáo nghề dát vàng quỳ ở Kiêu Kỵ

Độc Đáo nghề dát vàng quỳ ở Kiêu Kỵ

LNV - Xã Kiêu Kỵ thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội, là làng nghề duy nhất ở Việt Nam chuyên làm vàng quỳ, bạc quỳ, có lịch sử trên 400 năm. Ngày 09/03/2021, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ký Quyết định số 826/QÐ-BVHTTDL công nhận Nghề thủ công truyền thống quỳ vàng, bạc Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nghệ nhân trẻ khôi phục dòng gốm men Thanh Hà

Nghệ nhân trẻ khôi phục dòng gốm men Thanh Hà

LNV - Nghệ nhân Nguyễn Viết Lâm (cơ sở sản xuất gốm Sơn Thủy, phường Thanh Hà, TP.Hội An) học được những kiến thức, kinh nghiệm làm gốm của các vị cao niên trong làng và nghệ nhân đương đại ở nhiều nơi. Anh đã khôi phục thành công dòng sản phẩm gốm men tuyệt đẹp của làng nghề này.
Những làng nghề truyền thống nổi tiếng xứ Huế

Những làng nghề truyền thống nổi tiếng xứ Huế

LNV - Đến với Huế, du khách có thể đi đến những địa điểm du lịch nổi tiếng mà ai ai cũng biết đến. Tuy nhiên, đến Huế để trải nghiệm văn hóa, truyền thống, con người, bản sắc Huế, bài viết này sẽ bước đầu giới thiệu cho các bạn một lĩnh vực vô cùng thú vị ở nơi đây đó chính là các làng nghề truyền thống Huế.
Vai trò của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam với Làng nghề rắn Vĩnh Sơn

Vai trò của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam với Làng nghề rắn Vĩnh Sơn

LNV - Hiệp hội làng nghề Việt Nam đã quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn cho các hoạt động của Hội cơ sở, trong đó có Hội Làng nghề Rắn Vĩnh Sơn. Hiệp hội làng nghề Việt Nam còn giúp cho mọi hoạt động của các tổ chức Hội làng nghề tại các địa phương hoạt động sôi nổi, đúng trọng tâm, các làng nghề có vị trí vai trò trong cộng đồng xã hội. Đồng thời tạo được sự tin tưởng tuyệt đối của hội viên với Hiệp hội làng nghề, tạo cho phong trào được duy trì và phát triển.
Đại hội đại biểu Hội làng nghề Rắn Vĩnh Sơn khóa IV, nhiệm kỳ 2024 – 2029

Đại hội đại biểu Hội làng nghề Rắn Vĩnh Sơn khóa IV, nhiệm kỳ 2024 – 2029

LNV - Sáng ngày 11/8, Hội làng nghề rắn Vĩnh Sơn long trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024 – 2029 và đón bằng kỷ lục Quốc gia.
Chuyển đổi nhanh hướng đến chiến lược chấn hưng phát triển làng nghề

Chuyển đổi nhanh hướng đến chiến lược chấn hưng phát triển làng nghề

LNV - Đại hội V của Hiệp hội làng nghề là Đại hội có tính bản lề để Chuyển đổi mạnh mẽ với Chiến lược Chấn hưng phát triển Làng nghề như là một cuộc tái cấu trúc toàn bộ khu vực sản xuất kinh doanh. Tạo ra chuỗi giá trị sản phẩm có chất lượng cao – hàm chứa giá trị vật thể và phi vật thể độc bản tầm kỷ lục.
Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm có gần 600 năm

Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm có gần 600 năm

LNV - Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, (tỉnh Thái Bình).
|< < 1 2 3 4 >
Mới nhất Đọc nhiều
Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam

Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam

LNV - Trong tiến trình lịch sử dân tộc, các tôn giáo không chỉ đóng vai trò tín ngưỡng mà còn là những trụ cột tinh thần, tham gia vào việc ổn định xã hội, điều tiết đời sống văn hóa và phản ánh tâm thế con người trước các biến động lịch sử. Cuốn sách “Qu
Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

LNV - Trong hệ thống thiết chế tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt, những công trình như đình, chùa, đền, miếu đã được nghiên cứu sâu rộng và trở thành biểu tượng quen thuộc trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, các quán Đạo giáo, nơi thờ phụng các vị thần
Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị

Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị

LNV - Khi các thiết chế tôn giáo quen thuộc như đình, chùa, đền, miếu đã khẳng định vị thế vững chắc trong nhận thức cộng đồng và chính sách bảo tồn di sản, thì quán Đạo giáo là một loại hình di tích gắn liền với sự du nhập và bản địa hóa của Đạo giáo ở V
Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước

Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước

LNV - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn kiện pháp lý có giá trị cao nhất, phản ánh ý chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, đồng thời là nền tảng chính trị, pháp lý cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

OVN - Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tính đến tháng 6-2025, cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 sao trở lên, tăng 12.056 sản phẩm so với năm 2020. Trong đó, có 73,2% sản phẩm 3 sao, 26,4% sản phẩm 4 sao, 79 sản
Giao diện di động