Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 29°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 23°C Thừa Thiên Huế

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về công tác giảm nghèo bền vững

LNV - Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang và nhân dân toàn huyện. Ngay từ đầu giai đoạn, Ban chỉ đạo cấp huyện, xã đã xây dựng và ban hành Quy chế thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các nội dung của chương trình.
Bà Bùi Thị Sáu  - Thôn Đồng Ngư, xã Thành An thuộc diện khó khăn, được hỗ trợ bò giống sinh sản, góp phần cải thiện đời sống, nỗ lực thoát nghèo
Bà Bùi Thị Sáu - Thôn Đồng Ngư, xã Thành An thuộc diện khó khăn, được hỗ trợ bò giống sinh sản, góp phần cải thiện đời sống, nỗ lực thoát nghèo

Trong thời gian qua, tình hình hoạt động của Ban chỉ đạo cấp huyện và cấp xã có nhiều chuyển biến tích cực, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành đảm bảo khoa học, sâu sát, kịp thời và hiệu quả, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn. Trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện, huyện Thạch Thành được các Sở, ban ngành cấp tỉnh tổ chức tập huấn, hướng dẫn kịp thời và chia sẻ các hoạt động của chương trình, đặc biệt là việc thực hiện các dự án phát triển sản xuất, phương pháp thu thập thông tin, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo; nhờ đó tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện. Các phòng, ban, đơn vị được giao nhiệm vụ đã chủ động phối hợp tổ chức các hoạt động dự án, tiểu dự án của chương trình đáp ứng yêu cầu.

Hàng tháng Hội nghị giao ban giữa Ban Chỉ đạo Thường vụ Huyện ủy, Thường trực UBND huyện, Trưởng các phòng ban cấp huyện và lãnh đạo các, xã thị trấn trên địa bàn huyện để nghe báo cáo tiến độ, kết quả thực hiện các dự án, tiểu dự án thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn huyện. Từ đó các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức triển khai được tháo gỡ kịp thời, đề xuất giải pháp thực hiện Chương trình trong các năm sau đạt kết quả cao nhất. Kết luận hội nghị được phát trực tiếp trên hệ thống loa truyền thanh của các xã, thị trấn để nhân dân được biết, hiểu và tham gia thực hiện đồng bộ, hiệu quả. Công tác thông tin, tuyên truyền về giảm nghèo luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể quan tâm, chú trọng. Bằng nhiều hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của cộng đồng xã hội đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững, thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành phát triển.

Mặt trận Tổ Quốc, các tổ chức đoàn thể tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên của tổ chức mình chung tay giúp đỡ hộ nghèo bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Kịp thời biểu dương những hộ gia đình, cá nhân điển hình trong công tác giảm nghèo nhanh và bền vững. Thông qua đó nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân tự lực vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước, cộng đồng, xã hội để thoát nghèo, làm giàu cho chính bản thân, gia đình và toàn xã hội.

UBND huyện chỉ đạo các phòng ban chuyên môn thực hiện kiểm tra các xã được giao triển khai thực hiện Dự án 2: “Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo” và tiểu dự án 1 - dự án 3 “Hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp”.

Tổng số vốn sự nghiệp được phân bổ giai đoạn 2021-2024 để thực hiện các Dự án, Tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững là 21.790 triệu đồng, trong đó vốn năm 2021 là 200 triệu đồng; năm 2022 là 3.432 triệu đồng, năm 2023 là 8.324 triệu đồng; vốn năm 2024 là 9.834 triệu đồng.

Kết quả thực hiện các dự án, tiểu dự án tính đến thời điểm ngày 15/11/2024 là 19.485 triệu đồng, đạt 89,4% kế hoạch vốn giao cả giai đoạn. Cụ thể đối với Dự án 2 về đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo, tổng số vốn sự nghiệp được phân bổ giai đoạn 2021-2024 là 10.655 triệu đồng. Tiến độ, kết quả thực hiện giải ngân đến ngày 15/11/2024 là 10.641 triệu đồng, đạt 99,87 % so với kế hoạch vốn giao cả giai đoạn. Thực hiện trên địa bàn 17 xã, có 309 hộ tham gia (trong đó: 182 hộ nghèo, 112 hộ cận nghèo, 15 hộ thoát nghèo). Đã cấp 309 con giống cho các hộ (trong đó 220 con trâu cái sinh sản, 72 con bò cái sinh sản, 17 con lợn nái sinh sản).

Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng; tổng số vốn sự nghiệp được phân bổ giai đoạn 2021-2024 là 5.938 triệu đồng. Tiến độ, kết quả thực hiện giải ngân đến ngày 15/11/2024 là 5.501,06 triệu đồng, đạt 92,64% so với kế hoạch vốn giao cả giai đoạn.

Dự án 4: Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững với số vốn sự nghiệp được phân bổ giai đoạn 2021-2024 là 2.276 triệu đồng. Tiến độ thực hiện, kết quả giải ngân đến ngày 15/11/2024 là 2.035,116 triệu đồng, đạt 89,42% kế hoạch giao.

Dự án 6: Truyền thông giảm nghèo về thông tin, số vốn sự nghiệp được phân bổ giai đoạn 2021-2024 là 818 triệu đồng. Tiến độ thực hiện, kết quả giải ngân đến ngày 15/11/2024 là 508,768 triệu đồng đạt 62,2% kế hoạch vốn. Đã tổ chức thành công hội thi truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo với 24 xã, thị trấn tham gia. Tham gia hội thi truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đạt giải nhất toàn đoàn, giải xuất sắc sản phẩm truyền thông.

Dự án 7: Nâng cao năng lực và giám sát đánh giá, tổng số vốn sự nghiệp được phân bổ giai đoạn 2021-2024 là 2.103 triệu đồng; trong đó vốn năm 2022 là 454 triệu đồng; vốn năm 2023 là 714 triệu đồng; vốn năm 2024 là 935 triệu đồng.

Kết quả thực hiện mục tiêu của Chương trình: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều năm 2024 giảm 1,99%, vượt chỉ tiêu giao của tỉnh 1.02%; tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 1,8%.

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, tham gia tích cực của Mặt trận Tổ Quốc, các đoàn thể chính trị xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của các tầng lớp nhân dân trong huyện. Tranh thủ sự giúp đỡ, chỉ đạo, tạo điều kiện của cấp trên, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục phát triển, đạt được kết quả khá, quốc phòng - an ninh được giữ vững. Thu nhập bình quân hộ nghèo được tăng lên; tỷ lệ hộ nghèo 2,39%. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tỷ trọng lao động trong các ngành chuyển dịch dần từ sản xuất nông, lâm nghiệp sang công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72,86%.

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Làng nghề Việt Nam, ông Vũ Văn Đạt – Bí thư Huyện ủy Thạch Thành cho biết: “Công tác giảm nghèo luôn được Huyện ủy, HĐND, UBND huyện hết sức quan tâm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện. Hàng năm, huyện xây dựng kế hoạch giảm nghèo, giao chỉ tiêu giảm nghèo, chỉ tiêu tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản đến từng địa phương; trên cơ sở vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện của từng địa phương vừa đảm bảo hoàn thành được mục tiêu giảm nghèo theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện đã đề ra, góp phần đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo. Cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân Thạch Thành nhận thức rõ hơn về những giải pháp để thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững của địa phương mình. Xây dựng kế hoạch lồng ghép, phối hợp thực hiện hiệu quả hơn các chương trình, dự án, chính sách trên địa bàn.”…

Phan Cường

Tin liên quan

Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

LNV - Năm 2025, huyện Hoài Ân đặt mục tiêu phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản; hộ nghèo, hộ cận nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Đào tạo nghề nông nghiệp - “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”

Đào tạo nghề nông nghiệp - “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”

LNV - Đào tạo nghề giải quyết việc làm là giải pháp căn bản để tạo sinh kế bền vững cho lao động nông thôn. Đây cũng là “chìa khóa” để các địa phương thực hiện mục tiêu nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng công tác đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường, đồng thời gắn đào tạo nghề với việc thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ giảm nghèo bền vững qua đó góp phần nâng cao đời sống, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ còn khó khăn

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ còn khó khăn

LNV - Thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TU ngày 30/3/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thành đã ban hành công văn số 1545-CV/HU ngày 4/6/2024 về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện trong 2 năm 2024 - 2025.

Tin mới hơn

Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

LNV - Huyện Chợ Gạo là một trong những địa phương có tình hình kinh tế - xã hội phát triển ổn định ở tỉnh Tiền Giang. Sau thời gian nỗ lực xây dựng, từng bước hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM), huyện Chợ Gạo vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Huyện Nam Đàn (Nghệ An) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Huyện Nam Đàn (Nghệ An) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 921/QĐ-TTg về việc công nhận huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Ứng Hòa "sáng, xanh" nhờ các phong trào thiết thực

Ứng Hòa "sáng, xanh" nhờ các phong trào thiết thực

LNV - Những năm gần đây, diện mạo nông thôn huyện Ứng Hòa ngày càng sáng - xanh - sạch - đẹp, văn minh, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống.
Bình Định: Xã Mỹ Trinh chuyển mình mạnh mẽ đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024

Bình Định: Xã Mỹ Trinh chuyển mình mạnh mẽ đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024

LNV - Tiếp nối xã Mỹ Châu và xã Mỹ Quang, xã Mỹ Trinh của huyện Phù Mỹ được UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2024. Đây là dấu mốc quan trọng, ghi nhận nỗ lực bền bỉ và sự chuyển mình mạnh mẽ của xã Mỹ Trinh trong hành trình xây dựng NTM.
Huyện Tam Nông (Phú Thọ): Khu 10- Liên Hoa xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Huyện Tam Nông (Phú Thọ): Khu 10- Liên Hoa xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

LNV - Trong không khí tưng bừng phấn khởi của cả nước chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 30/04 và ngày 01/05 vừa qua, khu 10- Liên Hoa, khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu của xã Dân Quyền, Tam Nông, Phú Thọ tổ chức Liên hoan gặp mặt truyền thống lần thứ 16. Nhằm thắt chặt tình đoàn kết giữa những người dân địa phương với nhau, cùng những người con xa quê, trở về hội tụ, ôn lại truyền thống quê hương, chung tay, góp sức xây dựng xóm, làng, địa phương ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Ba Vì (Hà Nội): Chi hội cựu Công an xã Phú Đông góp phần xây dựng nông thôn mới

Ba Vì (Hà Nội): Chi hội cựu Công an xã Phú Đông góp phần xây dựng nông thôn mới

LNV - Thực hiện chỉ đạo của Hội Cựu CAND thành phố Hà Nội và Hội Cựu CAND huyện Ba Vì, tháng 03/2024 Chi hội cựu CAND xã Phú Đông chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Chi Hội gồm có 14 hội viên là các cán bộ, chiến sĩ CAND và CBCS lực lượng CA bán chuyên trách đã nghỉ hưu tại địa phương.

Tin khác

Bình Định công nhận 9 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng cao, kiểu mẫu đợt 2 năm 2024

Bình Định công nhận 9 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng cao, kiểu mẫu đợt 2 năm 2024

LNV - Đợt này, Hội đồng thẩm định nông thôn mới (NTM) cấp tỉnh Bình Định thống nhất công nhận xã An Quang đạt chuẩn NTM; công nhận 7 xã là Bình Nghi, Cát Nhơn, Nhơn Châu, Hoài Châu, Hoài Mỹ, Nhơn Hạnh, Nhơn Mỹ đạt chuẩn NTM nâng cao và công nhận xã Nhơn Hải đạt chuẩn NTM kiểu mẫu năm 2024.
Thái Nguyên: 7 đơn vị đạt chuẩn, hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới

Thái Nguyên: 7 đơn vị đạt chuẩn, hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới

LNV - Trong nỗ lực không ngừng để nâng cao đời sống người dân và phát triển kinh tế nông thôn, tỉnh Thái Nguyên đã ghi nhận một dấu mốc quan trọng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM). Theo thông báo mới nhất từ UBND tỉnh, đến nay, Thái Nguyên đã có 7 đơn vị hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM, bao gồm: Thành phố Thái Nguyên, Thành phố Sông Công, Thành phố Phổ Yên, Huyện Phú Bình, Huyện Đại Từ, Huyện Định Hóa và Huyện Phú Lương.
Đồng Nai: Phát triển du lịch trên nền tảng nông thôn mới

Đồng Nai: Phát triển du lịch trên nền tảng nông thôn mới

LNV - Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, cần đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp và nông thôn (NNNT) thành một trong những sản phẩm du lịch chủ đạo trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.
Phát huy vai trò chủ thể của người dân: Động lực bền vững trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Trị

Phát huy vai trò chủ thể của người dân: Động lực bền vững trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Trị

LNV - Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Quảng Trị đã chứng minh một chân lý rõ ràng: khi người dân thực sự trở thành chủ thể, mọi thay đổi đều trở nên bền vững. Từ những vùng đất khó, diện mạo nông thôn khởi sắc từng ngày nhờ sự chung tay, đồng lòng và tinh thần chủ động của chính những người nông dân.
Bình Định: Dân làng Canh Tiến phấn khởi đón điện lưới quốc gia

Bình Định: Dân làng Canh Tiến phấn khởi đón điện lưới quốc gia

LNV - Chỉ sau hơn 4 tháng thi công trong điều kiện địa hình đồi núi phức tạp và thời tiết khắc nghiệt, dự án cấp điện cho làng Canh Tiến, xã Canh Liên, huyện Vân Canh từ lưới điện quốc gia đã hoàn thành, đem lại niềm vui phấn khởi cho 188 hộ dân đồng bào Ba Na, Chăm ở làng Canh Tiến thay đổi cuộc sống mới.
Bình Định: Huyện miền núi Vĩnh Thạnh có xã thứ 2 về đích nông thôn mới

Bình Định: Huyện miền núi Vĩnh Thạnh có xã thứ 2 về đích nông thôn mới

LNV - Nối tiếp xã Vĩnh Quang, xã Vĩnh Hảo về đích nông thôn mới (NTM), là xã thứ 2 của huyện miền núi Vĩnh Thạnh được UBND tỉnh Bình Định ban hành Quyết định công nhận đạt chuẩn NTM năm 2024.
Bình Định: Ân Hảo Tây vượt khó về đích nông thôn mới

Bình Định: Ân Hảo Tây vượt khó về đích nông thôn mới

Ân Hảo Tây là xã đặc biệt khó khăn của huyện trung du miền núi Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ân Hảo Tây vừa được UBND tỉnh Bình Định ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2024.
Tuyên Quang: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới

Tuyên Quang: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là hướng đi phù hợp nhằm khai thác tài nguyên văn hóa bản địa để phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời góp phần bảo tồn, lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp.
Bình Định: Xây dựng mới cầu vượt lũ Mỹ Thành hợp ý Đảng, lòng dân

Bình Định: Xây dựng mới cầu vượt lũ Mỹ Thành hợp ý Đảng, lòng dân

Dự án xây dựng mới cầu vượt lũ Mỹ Thành có ý nghĩa rất quan trọng, đáp ứng sự mong mỏi của Đảng bộ, chính quyền và bà con Nhân dân hai xã Ân Tín, Ân Mỹ, huyện Hoài Ân và các vùng lân cận nhiều năm qua. Dự kiến, công trình sẽ hoàn thành vào tháng 3/2026.
Thủ đô Hà Nội hoàn thành xây dựng nông thôn mới

Thủ đô Hà Nội hoàn thành xây dựng nông thôn mới

LNV - Ngày 18/4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Thanh Háo: Thọ Xuân phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới

Thanh Háo: Thọ Xuân phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Là địa phương được biết đến với nhiều làng nghề truyền thống có tuổi đời hàng trăm năm, bởi vậy huyện Thọ Xuân luôn quan tâm hỗ trợ, khuyến khích để các địa phương duy trì và phát triển nghề, các làng nghề. Từ đó, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Đây cũng là nguồn lực quan trọng, đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, thúc đẩy công cuộc XDNTM của toàn huyện.
Hà Nội  trình Thủ tướng công nhận “Thành phố hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới năm 2024”.

Hà Nội trình Thủ tướng công nhận “Thành phố hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới năm 2024”.

LNV - Sáng 18/4, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận TP Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Tiền Giang: Sức sống mới ở huyện nông thôn mới nâng cao Gò Công Đông

Tiền Giang: Sức sống mới ở huyện nông thôn mới nâng cao Gò Công Đông

LNV - Huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2020. Qua 4 năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Gò Công Đông đã quyết tâm, vượt qua mọi khó khăn, xây dựng thành công huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
Quảng Bình: Xây dựng nông thôn mới sau sáp nhập xã

Quảng Bình: Xây dựng nông thôn mới sau sáp nhập xã

LNV - Sau nhiều năm với sự phấn đấu, nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng của người dân, kết quả xây dựng NTM tại Quảng Bình đã đạt nhiều kết quả tích cực. Nhiều xã đã hoàn thành các tiêu chí và được công nhận đạt chuẩn NTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập, do một số xã phải sáp nhập với xã khó khăn hơn hoặc có ít tiêu chí đạt nên việc xây dựng NTM đã gặp không ít khó khăn.
Về xã nông thôn mới nâng cao Lay Nưa

Về xã nông thôn mới nâng cao Lay Nưa

LNV - Hơn 2 năm sau khi được công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, diện mạo xã Lay Nưa, TX. Mường Lay, tỉnh Điện Biên đổi thay từng ngày. Đảng bộ, chính quyền và người dân xã Lay Nưa không ngừng nỗ lực, đồng lòng dựng xây và phát triển quê hương với phương châm “xây dựng NTM có điểm đầu, không có điểm kết thúc”
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

LNV - Huyện Chợ Gạo là một trong những địa phương có tình hình kinh tế - xã hội phát triển ổn định ở tỉnh Tiền Giang. Sau thời gian nỗ lực xây dựng, từng bước hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM), huyện Chợ Gạo vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhậ
Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

LNV - Xác định chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là động lực phát triển kinh tế nông thôn, huyện Thái Thụy (Thái Bình) tập trung hỗ trợ, hướng dẫn các hộ sản xuất và doanh nghiệp xây dựng, hoàn thiện, phát triển sản phẩm OCOP.
Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

LNV - Trong chiến lược phát triển không gian đô thị và kinh tế xanh của thành phố Quy Nhơn, núi Vũng Chua với địa hình đồi núi liền kề biển và hệ sinh thái rừng thông đặc trưng đang được tỉnh Bình Định định hướng trở thành một vùng lõi quan trọng, kết nối
Giao diện di động