Hà Nội: 30°C Hà Nội
Đà Nẵng: 31°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 0°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 0°C Thừa Thiên Huế

Cô gái trẻ phát triển thương hiệu lạp sườn gia truyền

LNV - Dù mới chỉ 23 tuổi Nguyễn Thị Thoa TP.Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) đã tạo dựng cho mình thương hiệu lạp sườn gia truyền, phấn đấu trở thành sản phẩm tiêu biểu và sản phẩm OCOP của địa phương.
Khởi đầu từ yêu thích món lạp sườn

Chị Thoa nhận thấy rằng, dù món ăn này thường chỉ được thực hiện trong dịp Tết, nhu cầu thực tế cho món ăn truyền thống này lại rất lớn, kể cả vào những ngày thường. Tháng 8/2021, sau khi tốt nghiệp THPT, cô quyết định bắt tay vào học hỏi công thức từ bố và bắt đầu kinh doanh online.

Các sản phẩm nhà Thoa Nguyễn được chế biến bằng bí quyết gia truyền thơm ngon.
Các sản phẩm nhà Thoa Nguyễn được chế biến bằng bí quyết gia truyền thơm ngon.

Khi mới bắt tay vào làm, ngoài cơ sở công thức của bố chỉ cho, chị Thoa tiếp thu những phản hồi của khách hàng về sản phẩm để điều chỉnh cho phù hợp. Nhờ vậy mà đến nay, chị đã có công thức chế biến lạp sườn hoàn chỉnh.

Theo chị Thoa, nguyên liệu làm lạp sườn là thịt tươi, được lấy từ sáng sớm khi thịt vẫn còn dẻo, dính tay và có độ đàn hồi tốt. Đối với thịt nạc, sẽ lựa chọn nạc vai, nạc thăn hoặc nạc mông vì như vậy sẽ giúp lạp sườn khi sấy lên có màu sắc tươi tắn, đẹp mắt. Còn mỡ phải là mỡ khổ, vì khi ướp đường sẽ trong, khi ăn có vị thơm và không bị ngán.

Tiêu chí được chị Thoa đặt lên hàng đầu khi chế biến sản phẩm đó là sạch sẽ, quy trình chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và ưu tiên sức khỏe của người tiêu dùng. Bởi vậy trong quá trình chế biến sản phẩm, chị Thoa không sử dụng bất cứ chất phụ gia gì, tất cả mọi nguyên liệu để chế biến đều hoàn toàn tự nhiên.

Cô gái trẻ phát triển thương hiệu lạp sườn gia truyền

Thời điểm đầu, chị Thoa chủ yếu bán hàng bằng các hình thức livestream quảng cáo sản phẩm, quy trình chế biến trên nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo.

"Khi mọi người mua ăn thử thấy ngon thì người nọ giới thiệu cho người kia mua và dần tin tưởng vào sản phẩm nên họ đã trở thành khách hàng thân thiết của tôi. Ngoài mua để ăn, nhiều người đã trở thành đại lý phân phối sản phẩm ra thị trường" - chị Thoa bày tỏ.

Khi sản phẩm lạp sườn đã được khách hàng tin tưởng và có chỗ đứng trên thị trường, chị Thoa tiếp tục làm thêm món thịt lợn gác bếp. Cũng tương tự như lạp sườn, khâu lựa chọn nguyên liệu để làm thịt lợn gác bếp được chị Thoa lựa chọn hết sức cẩn thận và kỹ lưỡng. Thịt nạc phải tươi, có thớ, qua sơ chế lọc bỏ sạch sẽ hoàn toàn gân mỡ rồi tẩm ướp gia vị theo công thức.

Sau đó, thịt được đưa vào sấy trong hai ngày hai đêm cho miếng thịt chín từ từ. Gia vị được lựa chọn cũng là gia vị chuẩn loại ngon nhất từ Tây Bắc như hạt dổi, mắc khén, sả, muối, ớt…

Củi được chị Thoa lựa chọn để sấy thịt là củi nhãn (loại củi có giá thành đắt nhất trên thị trường hiện nay) vì sấy bằng loại củi này khi ăn thịt sẽ ngon hơn một số loại củi khác. "Khi ăn miếng thịt sấy, khách hàng sẽ cảm nhận thấy thịt đỏ từ bên ngoài đến bên trong và ngọt hậu nơi cổ họng do được làm từ thịt nạc và tươi" - chị Thoa cho hay.

YếnThoa thường xuyên tham gia các hoạt động phấn đấu trở thành sản phẩm tiêu biểu và sản phẩm OCOP của địa phương.
YếnThoa thường xuyên tham gia các hoạt động phấn đấu trở thành sản phẩm tiêu biểu và sản phẩm OCOP của địa phương.

Trở thành sản phẩm tiêu biểu - OCOP của địa phương

Trung bình mỗi ngày, chị Thoa sẽ chế biến khoảng 20- 25kg thịt lợn gác bếp và 80- 100kg lạp sườn. Còn những dịp lễ Tết hoặc trong khoảng thời gian từ tháng 10 trong năm trở đi, sản lượng có thể tăng lên gấp 3 đến 4 lần ngày thường. Những lúc cao điểm, cơ sở của chị Thoa chế biến khoảng 700kg thịt tươi, tương đương 500kg lạp sườn hoặc 200kg thịt gác bếp mỗi ngày.

Để đảm bảo quy trình sản xuất, chế biến, ngoài nhân công chính của gia đình, chị Thoa còn thuê thêm hai lao động bên ngoài với mức ngày công 350.000 đồng/người/ngày.

Hiện nay thịt lợn gác bếp của gia đình chị Thoa được bán với giá 450.000 đồng/kg, còn lạp sườn được bán với giá 210.000 đồng/kg và 230.000 đồng/kg tùy tỷ lệ nạc và mỡ của từng loại.

Cô gái trẻ phát triển thương hiệu lạp sườn gia truyền

Do chủ yếu bán hàng online trên Facebook nên đối tượng khách hàng của gia đình chị Thoa cũng rất đa dạng và rộng lớn, có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành trên cả nước, thậm chí có những khách mua xách tay ra cả nước ngoài.

Trong năm 2024, chị Thoa sẽ xây dựng sản phẩm lạp sườn và thịt lợn gác bếp của gia đình trở thành sản phẩm tiêu biểu và sản phẩm OCOP của địa phương, nhằm tạo sự riêng biệt và khẳng định uy tín, chất lượng của sản phẩm trên thị trường.

Hiện khu nhà xưởng sản xuất của gia đình chị đang có diện tích khoảng 70 – 80m2. Trong thời gian tới, gia đình chị Thoa sẽ mở rộng quy mô nhà xưởng lên 200- 300m2, xây dựng phòng lạnh để bảo quản và khử trùng, giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm an toàn.

Nguyễn Thị Thoa đã tạo dựng cho mình thương hiệu lạp sườn gia truyền được nhiều người tiêu dùng ưa chuộm.
Nguyễn Thị Thoa đã tạo dựng cho mình thương hiệu lạp sườn gia truyền được nhiều người tiêu dùng ưa chuộm.

Chị Đoàn Thị Hồng- cán bộ phụ trách lĩnh vực nông thôn mới, Phòng Kinh tế TP.Sông Công cho biết: Theo nguyện vọng của chủ cơ sở là chị Nguyễn Thị Thoa, Phòng Kinh tế cũng đang phối hợp với chủ cơ sở để tiến hành các bước thủ tục hồ sơ đăng ký hai sản phẩm lạp sườn và thịt lợn gác bếp thành sản phẩm OCOP của địa phương trong năm nay.

Đến nay, các điều kiện về sản phẩm như chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở đã đạt tiêu chuẩn. Còn việc công bố và đăng ký thương hiệu sản phẩm cũng đang được cơ sở tiến hành thực hiện. Về quy trình sản xuất đã tương đối đáp ứng yêu cầu, sẽ sản xuất theo quy trình ISO để chất lượng sản phẩm và uy tín của đơn vị ngày càng được nâng lên.

Trong thời gian tới, địa phương mong muốn cơ sở sẽ phát triển thành HTX để có thể tận dụng những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, giúp cơ sở phát triển ngày càng mạnh hơn.

Hoàng Yến

Tin liên quan

Quảng Ninh: Vai trò quan trọng của phụ nữ trong xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Ninh: Vai trò quan trọng của phụ nữ trong xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP

LNV - Hỗ trợ phụ nữ làm kinh doanh, giới thiệu việc làm, phát triển kinh tế gia đình... luôn là những nhiệm vụ trọng tâm được Hội LHPN huyện Đầm Hà quan tâm, chú trọng. Để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ này, Hội Phụ nữ các cấp trên địa bàn huyện đã chủ động phát huy vai trò của hội viên trong tham gia chương trình OCOP và đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Ấn tượng nông thôn mới Thái Nguyên

Ấn tượng nông thôn mới Thái Nguyên

LNV - Cùng với phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ, quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có những bước tiến mới, ấn tượng, số xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới ngày càng nhiều; đời sống người dân được cải thiện rõ rệt, hạ tầng nông thôn ngày càng hoàn thiện, khang trang. Đi đến đâu cũng thấy cảnh quan ngày càng đẹp, làng quê yên bình, là nơi để con em đi công tác, làm ăn xa khao khát tìm về khi có thời gian.
An Giang: Nỗ lực bảo tồn làng nghề truyền thống

An Giang: Nỗ lực bảo tồn làng nghề truyền thống

LNV - Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.

Tin mới hơn

Xuất khẩu gạo Sóc Trăng lập kỷ lục

Xuất khẩu gạo Sóc Trăng lập kỷ lục

LNV - Nhờ sản xuất, liên kết tiêu thụ thuận lợi, giá lúa gạo ở mức cao, 6 tháng đầu năm 2024, giá trị xuất khẩu gạo Sóc Trăng đạt mức cao nhất từ trước đến nay.
Thanh hoá: Đưa sản phẩm làng nghề vươn xa

Thanh hoá: Đưa sản phẩm làng nghề vươn xa

LNV - Thanh Hóa được biết đến là địa phương có nhiều nghề, làng nghề truyền thống hàng trăm năm tuổi, với nhiều sản phẩm có tính đặc trưng, mang đậm hồn cốt văn hóa của mỗi địa phương. Để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của thị trường, nhiều làng nghề đã thay đổi phương thức sản xuất, áp dụng công nghệ hiện đại, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao cả về mẫu mã và chất lượng. Đồng thời, quan tâm, xây dựng các kênh bán hàng thương mại điện tử để quảng bá, tìm kiếm thị trường, tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử và sử dụng mạng xã hội để xúc tiến thương mại cho sản phẩm làng nghề vươn xa.
Lương y Nguyễn Hữu Bằng gắn bó với nghề làm thuốc Đông y gia truyền

Lương y Nguyễn Hữu Bằng gắn bó với nghề làm thuốc Đông y gia truyền

LNV - Huyện Thạch Thất (Hà Nội) nổi danh là vùng đất làng nghề của quê hương Xứ Đoài. Trong đó, nghề bốc thuốc Đông y đã cải thiện thu nhập và góp phần chăm sóc sức khỏe của người dân địa phương.
Bến Tre: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi chim bồ câu

Bến Tre: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi chim bồ câu

LNV - Trong những năm gần đây, mô hình nuôi chim bồ câu dần được mở rộng tuy nhiên chủ yếu vẫn nhỏ lẻ, manh mún chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Nắm bắt điều đó, ông Nguyễn Văn Tiếng ở ấp An Thiện, xã Thành Thới B, huyện Mỏ Cày Nam đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi chim bồ câu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Quảng Nam thu ngân sách hơn 12 nghìn tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm

Quảng Nam thu ngân sách hơn 12 nghìn tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm

LNV - Theo thông tin từ UBND tỉnh Quảng Nam, trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) của tỉnh đã đạt hơn 12 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 51% dự toán do HĐND tỉnh giao phó. Tỉnh cũng đã chấm dứt đà tăng trưởng âm trong quý I và đạt kết quả tăng trưởng dương trong quý II tăng (6,5%).
Ninh Bình: Mô hình nuôi cầy hương mang lại hiệu quả kinh tế cao

Ninh Bình: Mô hình nuôi cầy hương mang lại hiệu quả kinh tế cao

LNV - Sau gần 1 năm mạnh dạn đầu tư nuôi cầy hương, anh Nguyễn Văn Tám, ở thôn Ngải, xã Văn Phong, huyện Nho Quan (Ninh Bình) bước đầu có thu nhập ổn định. Đây là mô hình con nuôi mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao ở huyện miền núi Nho Quan.

Tin khác

Hòa Bình: Huyện Yên Thủy làm tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội

Hòa Bình: Huyện Yên Thủy làm tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội

LNV - Huyện Yên Thủy có diện tích tự nhiên trên 28 nghìn ha, dân số trên 64 vạn người. Những năm qua, huyện luôn chú trọng, kịp thời triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách dân tộc trên địa bàn. Do vậy, vùng dân tộc, nhất là vùng đặc biệt khó khăn đã được đầu tư từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng với điện, đường, trường, trạm... thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) trên địa bàn huyện.
Quận Hoàng Mai (Hà Nội): Công tác đầu tư công, đầu tư hạ tầng là một trong ba khâu đột phá

Quận Hoàng Mai (Hà Nội): Công tác đầu tư công, đầu tư hạ tầng là một trong ba khâu đột phá

LNV - Phát biểu khai mạc kỳ họp thứ 11 HĐND quận Hoàng Mai khoá IV (nhiệm kỳ 2021 - 2026) ngày 17/5/2024, Bí thư Quận ủy Hoàng Mai Nguyễn Xuân Linh khẳng định: Công tác đầu tư công, đầu tư hạ tầng khung của quận là một trong ba khâu đột phá quan trọng Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Hoàng Mai lần thứ IV. Theo đó, sẽ điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đầu tư công năm 2024, Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, bổ sung danh mục dự án dự kiến đầu tư nguồn vốn ngân sách Quận.
Huyện Mỹ Đức (Hà Nội): Phát triển kinh tế chăm lo đời sống nhân dân

Huyện Mỹ Đức (Hà Nội): Phát triển kinh tế chăm lo đời sống nhân dân

LNV - Ngay từ đầu năm 2024, UBND huyện Mỹ Đức đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thăm, tặng quà tết đối tượng chính sách, người có công và tổ chức đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đảm bảo an toàn, lành mạnh, tiết kiệm; Tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2024. Đảm bảo trật tự văn minh đô thị, phòng chống tội phạm, an toàn giao thông đường bộ, đường thủy nội địa.
Thành phố Hồ Chí Minh phát triển thương mại điện tử

Thành phố Hồ Chí Minh phát triển thương mại điện tử

LNV - Nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), phục vụ công tác quản lý nhà nước và triển khai các chương trình phát triển TMĐT, UBND TP. HCM đã ban hành Kế hoạch số phát triển TMĐT trên địa bàn Thành phố năm 2024.
Quàng Ninh: Sản lượng giảm, vải chín sớm được giá

Quàng Ninh: Sản lượng giảm, vải chín sớm được giá

LNV - Mùa vải chín sớm Phương Nam, TP Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) đang trong giai đoạn thu hoạch rộ. Do ảnh hưởng của thời tiết không thuận, sản lượng vải năm nay giảm so với mọi năm, tuy nhiên người dân trồng vải vẫn rất phấn khởi vì vải năm nay “mất mùa lại được giá”
Bảo vệ sinh thái sản xuất lúa hữu cơ trên ruộng rươi

Bảo vệ sinh thái sản xuất lúa hữu cơ trên ruộng rươi

LNV - Sau hai năm triển khai, mô hình phát triển vùng nuôi rươi kết hợp trồng lúa theo hướng hữu cơ tại Thị xã Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) đã giúp bà con nông dân nâng cao sản lượng lúa và rươi trên đồng ruộng, mở ra hướng đi bền vững hơn cho ngành nông nghiệp ở địa phương.
Ngọt ngào hương vị mật ong rừng Mỹ Thuận

Ngọt ngào hương vị mật ong rừng Mỹ Thuận

LNV – Với địa hình miền núi có nhiều loại cây có hoa, HTX dịch vụ nông lâm nghiệp Mỹ Thuận đã và đang phát huy lợi thế để tạo ra những sản phẩm mật ong rừng chất lượng, góp phần phát triển kinh tế cho người dân.
Quảng Trị: Mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ mang lại hiệu quả kinh tế cao

Quảng Trị: Mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ mang lại hiệu quả kinh tế cao

LNV - Nhờ canh tác cây trồng theo hướng hữu cơ, chị Trần Thu Trang (39 tuổi, quê xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã thu về lợi nhuận cao và góp phần cung cấp sản phẩm nông sản sạch cho người tiêu dùng.
Công ty Điện lực Hưng Yên chuyển đổi số mang tiện ích đến khách hàng

Công ty Điện lực Hưng Yên chuyển đổi số mang tiện ích đến khách hàng

LNV - Hiện nay, Công ty Điện lực Hưng Yên đã cơ bản hoàn thành công tác số hóa dữ liệu, xây dựng thành công kho dữ liệu, tập trung số hóa cho từng bộ phận, bao gồm: Số hóa các quy trình cung cấp dịch vụ điện và chăm sóc khách hàng; Chuẩn hóa và đảm bảo dữ liệu.
Vải sớm Bắc Giang vào mùa thu hoạch bán được giá cao

Vải sớm Bắc Giang vào mùa thu hoạch bán được giá cao

LNV - Hiện nay, những vườn vải sớm trên địa bàn huyện Tân Yên đã bắt đầu cho thu hoạch, các nhà vườn tấp nập khách đến tham quan, đặt mua, giá bán tăng 30-40% so với năm ngoái.
Hà Tĩnh: Nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp đem lại thu nhập cao cho người dân

Hà Tĩnh: Nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp đem lại thu nhập cao cho người dân

LNV - Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả tại xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã đem lại thu nhập khá cho người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Bắc Giang: Phụ nữ tổ hợp tác Tràng Bắn cùng nhau làm kinh tế giỏi

Bắc Giang: Phụ nữ tổ hợp tác Tràng Bắn cùng nhau làm kinh tế giỏi

LNV – Vốn là một xã đặc biệt khó khăn của huyện Yên Thế (Bắc Giang), thời gian gần đây, người dân ở xã Đồng Vương đã giúp nhau phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức, trong đó nổi bật là việc thành lập mô hình Tổ hợp tác và tiêu thụ nông sản bản Tràng Bắn.
Nam Định: Mô hình chăn nuôi áp dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt

Nam Định: Mô hình chăn nuôi áp dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt

LNV - Thời gian qua, các doanh nghiệp, hộ chăn nuôi lớn ở nhiều địa phương trong tỉnh tiếp tục đầu tư ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm và phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh môi trường, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững.
Hà Giang: Làm giàu từ mô hình nuôi hươu lấy nhung

Hà Giang: Làm giàu từ mô hình nuôi hươu lấy nhung

LNV - Đầu tư nuôi Hươu sao ban đầu có chi phí lớn song hiệu quả kinh tế mà loài vật nuôi này mang lại cho người nông dân khá cao. Đặc biệt đầu ra của sản phẩm khai thác đến đâu hết đến đó. Nhờ hiệu quả kinh tế mang lại nên trong những năm trở lại đây, phong trào nuôi hươu sao lấy nhung trên địa bàn tỉnh Hà Giang ngày càng phát triển.
Người phụ nữ mạnh dạn làm giàu từ nghề trồng hoa

Người phụ nữ mạnh dạn làm giàu từ nghề trồng hoa

LNV - Từ những lợi thế ở mảnh đất quê hương, chị Nguyễn Thị Năm (xã Thụy An, Sơn Tây, Hà Nội) đã trồng thành công nhiều loại hoa, mang lại nguồn thu nhập tốt cho gia đình.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
TỔNG THUẬT: LỄ TRUY ĐIỆU VÀ LỄ AN TÁNG TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG

TỔNG THUẬT: LỄ TRUY ĐIỆU VÀ LỄ AN TÁNG TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG

LNV - Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức lúc 13 giờ 00 phút ngày 26 tháng 7 năm 2024 tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội.
Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh): Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng Nông thôn mới

Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh): Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng Nông thôn mới

LNV - Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống người dân, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.
Nghề đan võng ngô đồng đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghề đan võng ngô đồng đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

LNV - Lễ đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề đan võng ngô đồng được tổ chức trong khuôn khổ Festival “Cù Lao Chàm - Mùa Ngô đồng đỏ” 2024 tại xã đảo Tân Hiệp (Quảng Nam).
Quản lý và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

Quản lý và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

LNV - Môi trường trong lành là một yếu tố vô cùng quan trọng và thực sự cần thiết đối với mỗi con người, mỗi quốc gia. Hiện nay Việt Nam cũng không tránh khỏi việc phải đối mặt với các vấn đề môi trường nan giải, trong đó vấn đề bảo vệ môi trường tại các làng nghề đang thu hút được nhiều sự quan tâm của Nhà nước và xã hội.
Khuyến công Hà Nam: Hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn thiết bị tiên tiến vào sản xuất

Khuyến công Hà Nam: Hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn thiết bị tiên tiến vào sản xuất

LNV - 6 tháng đầu năm 2024, Sở Công Thương Hà Nam đã chỉ đạo triển khai đề án hỗ trợ cho 4 cơ sở công nghiệp nông thôn ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất với nguồn kinh phí hỗ trợ là 1 tỷ đồng.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động