5 không ai cũng phải nhớ khi ăn cá để tránh nguy hại
Hầu như tất cả các loài cá đều bị nhiễm ký sinh trùng. Vì vậy, ăn cá sống không được xử lý sạch sẽ dễ bị nhiễm các ký sinh trùng.
Có rất nhiều người thích ăn cá sống trong đó có gỏi cá và sushi, mà họ không biết rằng điều này sẽ gây hại cho gan nhiều đến thế nào.
Ăn cá sống là cách dễ dàng nhất đưa ký sinh trùng sán lá gan vào cơ thể, gây ra bệnh sán lá gan và thậm chí là gây ra ung thư.
Theo Zing new, tại một ngôi làng tại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), có nhiều người mắc bệnh sán lá gan, mà nguyên nhân chính được cho là người dân ở đây có thói quen rất hay ăn các món cá sống.
Vì thế, khi nhận thấy các triệu chứng lâm sàng như mệt mỏi, đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, đau gan, gan phồng to, chóng mặt sau khi ăn cá, bạn cần phải đi khám sớm.
2. Không ăn cá khi đói
Hiện nay có một xu hướng rất phổ biến là nhiều người ăn cá để tăng cân vì cá là một thực phẩm bổ dưỡng. Nhưng khi ăn cá trong tình trạng đói bụng (ăn cá thay cơm) sẽ dẫn đến khả năng dẫn đến bệnh gút (gout).
Đa số thực phẩm từ cá rất giàu purine, nếu khi bụng rỗng mà ăn nhiều cá chứa purine sẽ không đủ để phá vỡ carbohydrates trong thức ăn, làm mất cân bằng lượng axit trong cơ thể.
Nếu đây là thói quen ăn thường xuyên, sẽ tạo nên gánh nặng rất lớn, làm tăng tình trạng gút ngày càng trầm trọng hơn.
3. Không ăn cá khi bị ho
Những người bị ho lâu ngày và phải dùng thuốc điều trị không nên ăn cá, đặc biệt là cá biển để tránh bị dị ứng.
Bởi vì, trong cá biển có chứa nhiều histamine, khi được nạp vào cơ thể quá nhiều nó sẽ xâm nhập vào quá trình tuần hoàn máu, gây ra hiện tượng dị ứng với histamine.
4. Không ăn mật cá
Trong Đông y, mật cá là một vị thuốc. Các chuyên gia Đông y dùng mật cá để trị các chứng bệnh như đau đầu, viêm họng, viêm tắc mạch.
Vì thế cho nên, dù mật cá có đắng thế nào mà nghe nói là "giã" được tật thì không ít người vẫn cứ cố "nuốt" để phòng bệnh theo phong trào.
Nhưng nghiên cứu cho thấy, mật cá khi ăn vào cơ thể sẽ có phản ứng cực kỳ nguy hiểm, có thể dễ dàng dẫn đến ngộ độc hoặc thậm chí đe dọa tính mạng.
Các chuyên gia chỉ ra rằng, mật cá có chứa một chất gọi là carp alcohol sulfate sodium hòa tan trong nước, là độc tố vô cùng độc hại.
Khi ăn mật cá, nếu cơ thể phản ứng mạnh với chất gây ngộ độc, hiện tượng nhiễm độc sẽ xảy ra nhanh chóng, diễn biến bệnh nguy hiểm, thậm chí có thể tử vong cao.
Khi ngộ độc nhẹ do ăn mật cá sẽ có biểu hiện như buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy và các triệu chứng nặng hơn như gan to, vàng da, đau tức vùng gan, rất ít hoặc không có nước tiểu, đau thận.
5. Không phải người nào cũng ăn được cá
Cá là một thực phẩm vô cùng tốt với sức khỏe nhưng không phải người nào cũng ăn được cá.
Cụ thể, người mắc bệnh lao nếu ăn nhiều cá cùng lúc dễ bị dị ứng, nhẹ thì buồn nôn, đau đầu, da nổi mẩn, xung huyết, nặng thì tim đập nhanh, sưng môi và mặt, phát ban, tiêu chảy, đau bụng, khó thở, huyết áp tăng đột ngột, thậm chí là xuất huyết não.
Những người mắc các bệnh rối loạn chức năng máu và có tính chất xuất huyết nên ăn ít hoặc không nên ăn cá. Bởi trong cá chứa axit eicosapentaenoic (EPA) ức chế quá trình kết tập của tiểu cầu, từ đó làm tăng hiện tượng chảy máu ở người bệnh.
Bệnh nhân xơ gan cũng không nên ăn quá nhiều cá. Vì nếu ăn quá nhiều các loại cá biển như cá trích, cá ngừ, cá mòi… sẽ khiến tình trạng bệnh xấu đi và có chiều hướng trầm trọng hơn.
Theo Người đưa tin
Tin liên quan
Tin mới hơn

Lạ miệng món giá bể Hải Phòng
13:50 | 08/05/2023 Sức khỏe - Đời sống

Bệnh viện Hữu Nghị tận tình chăm sóc sức khỏe người bệnh
13:56 | 04/05/2023 Sức khỏe - Đời sống

Thực phẩm giúp phụ nữ nhanh mọc tóc
09:42 | 21/04/2023 Sức khỏe - Đời sống

4 việc làm buổi sáng giúp bạn có sức khỏe tốt, tràn đầy năng lượng
09:43 | 18/04/2023 Sức khỏe - Đời sống

Những điều cần biết khi dùng kem chống nắng
13:58 | 09/03/2023 Sức khỏe - Đời sống

Người bệnh hen phế quản nên chú ý gì khi tập luyện?
14:40 | 03/03/2023 Sức khỏe - Đời sống
Tin khác

Thanh Hóa: Tăng cường quản lý hoạt động hành nghề y, dược ngoài công lập
08:55 | 02/03/2023 Sức khỏe - Đời sống

Những ai nên tầm soát ung thư phổi?
14:49 | 28/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

Những thói quen thúc đẩy trao đổi chất giúp cơ thể săn chắc
14:56 | 24/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

6 Thực phẩm giúp tăng cường miễn dịch ngăn ngừa cảm lạnh
11:02 | 22/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

Hà Nội đặt mục tiêu kiểm soát mất cân bằng giới tính trong năm 2023
14:37 | 17/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

Ăn cá hay thịt tốt hơn?
15:03 | 15/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH từ ngày 1/4/2023
11:13 | 14/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

5 cách thiền giúp giảm căng thẳng, trẻ lâu
09:40 | 14/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

Nồm ẩm khiến bệnh hen suyễn trở nặng
10:22 | 09/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

Chăm sóc sức khỏe trong thời tiết mưa phùn, nồm ẩm
10:30 | 07/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

Cúng Rằm tháng Giêng 2023: Tất tật những điều cần biết để cầu một năm bình an, no đủ
09:17 | 03/02/2023 Sức khỏe - Đời sống

Những món ăn giúp thanh lọc cơ thể sau Tết
14:31 | 31/01/2023 Sức khỏe - Đời sống

Tập luyện trở lại sau dịp nghỉ Tết, bạn không thể bỏ qua những điều này
13:36 | 30/01/2023 Sức khỏe - Đời sống

Kỳ nghỉ Tết Quý Mão, ghi nhận hơn 400 ca khám, cấp cứu do pháo nổ
08:56 | 27/01/2023 Sức khỏe - Đời sống

Các bệnh thường gặp trong dịp Tết và các phòng ngừa
14:56 | 11/01/2023 Sức khỏe - Đời sống



Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình
11:34 OCOP

Nhiều sản phẩm OCOP tại Quảng Bình bị "hạ sao"
11:34 OCOP

Nghề dệt thổ cẩm của người M’nông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
11:28 Văn hóa - Xã hội

Giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước về làng nghề ở tỉnh Đồng Tháp
11:28 Nghiên cứu trao đổi

Hà Nội: Đẩy mạnh liên kết quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản, OCOP
11:27 Tin tức










