5 bí ẩn về SARS-CoV-2
SARS-CoV-2 hiện có mặt ở trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Virus này chứa đựng rất nhiều bí ẩn mà bí ẩn lớn nhất là cách nó gây dịch COVID-19 chính xác ra sao và lây lan như thế nào? Có người cho rằng SARS-CoV-2 lây qua tiếp xúc vật lý, nhưng nghiên cứu mới cho thấy virus có thể tồn tại trong không khí trong khoảng thời gian nhất định.
Khả năng “sống chung” của trẻ em với SARS-CoV-2
Thông thường, trẻ nhỏ, người già, nhóm mắc bệnh mạn tính, phụ nữ mang thai và người có hệ miễn dịch yếu... là nhóm rủi ro mắc bệnh cao nhưng thực tế trẻ em lại miễn dịch tốt hơn. Tuy là tin tốt lành, nhưng nó lại rất bí ẩn, khoa học vẫn chưa rõ tại sao.
Khoa học vẫn chưa hiểu hết được đường lan truyền của SARS-CoV-2.
Chưa hết, có người mắc bệnh lại không mang bất cứ triệu chứng gì, điều này đã “chống lưng” cho SARS-Cov-2 lây lan nhiều người hơn bất kỳ bệnh truyền nhiễm nào. Khoa học không biết có bao nhiêu trường hợp ngoại lệ như vậy, đây là lý do chính đằng sau sự lây lan nhanh của dịch COVID-19 vừa qua.
Vòng vo hết âm tính rồi lại dương tính
Đây là một vấn đề mới không giải thích được trên góc độ y học thuần túy, chính điều này mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã yêu cầu tất cả các bệnh nhân hồi phục nên kiểm tra âm tính với virus 2 lần trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ giữa các lần kiểm tra. Theo một số chuyên gia, rất có thể virus có khả năng tự hủy kích hoạt và tự kích hoạt trở lại ngay bên trong vật chủ. Trong trường hợp này là con người hoặc bị tái nhiễm từ các nguồn khác sau khi được xuất viện hoặc vì lý do nào đó chưa được biết đến. Điều này rất quan trọng trong việc phòng ngừa, đặc biệt là tăng cường khả năng miễn dịch cộng đồng.
Liên quan tới việc tái nhiễm, nhiều người cho rằng nó có liên quan tới sự tiến hóa của virus ngay trong cơ thể vật chủ như con người, chúng luôn cần một thời gian để tiến hóa và học cách lây nhiễm các vật chủ mới. Chủng SARS-CoV-2 hiện tại không cần phải thay đổi bản thân để lây nhiễm nhiều vật chủ hơn vì nó đã có thể làm điều đó mà không cần nhiều công sức.
Vì sao người trẻ cũng tử vong vì COVID-19?
Thực tế, đại dịch thường là mối đe dọa đối với người cao tuổi. Tuy nhiên, riêng đại dịch COVID-19 lại có những khác biệt, vì những người trẻ tuổi thường có miễn dịch tốt nhưng lại là những đối tượng vẫn có thể bị tử vong. Có gì đó khó hiểu, chứng tỏ virus ảnh hưởng đến các nhóm người theo nhiều cách khác nhau. Tìm được câu trả lời chính xác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ngăn chặn bệnh.
Cơ chế phục hồi từ COVID-19
Tại thời điểm này, bí ẩn gây chết người của SARS-CoV-2 vẫn còn nhiều điều chúng ta chưa hiểu hết và ngay cả việc phục hồi sau khi bị virus tấn công cũng chưa tường cặn kẽ. Trong hầu hết các loại bệnh, bệnh nhân hồi phục là do cơ thể phát triển các kháng thể. Nhưng ở phần lớn bệnh nhân COVID-19, việc hồi phục của họ lại không đúng với quy trình khiến khoa học không khỏi đau đầu. Trong một nghiên cứu do các nhà khoa học Trung Quốc thực hiện gần đây, cơ thể hầu hết nhiều ca phục hồi vẫn phát triển các kháng thể đặc biệt đối với chủng SARS-CoV-2 nhưng lại có tới 30% bệnh nhân không có dấu hiệu tạo ra các kháng thể kiểu này hoặc bất kỳ kháng thể ở dạng khác, điều đó cho thấy việc phục hồi của họ chứa nhiều điều khoa học vẫn chưa giải mã được.
Duy Khoa
Theo SK&ĐS
Tin liên quan
Tin mới hơn

Phòng ngừa ung thư gan hiệu quả: Duy trì lối sống lành mạnh và kiểm tra gan định kỳ
14:34 | 08/07/2025 Sức khỏe - Đời sống

6 loại vitamin giúp tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể
10:30 | 30/06/2025 Sức khỏe - Đời sống

Dầu dành cho chăn nuôi “tuồn” vào nhà hàng, bếp ăn: Hiểm họa khôn lường
10:11 | 26/06/2025 Sức khỏe - Đời sống

Cách ăn uống tốt nhất giúp ngăn ngừa hình thành sỏi thận
10:27 | 24/06/2025 Sức khỏe - Đời sống

An toàn thực phẩm: Giải pháp cho nhà quản lý và người tiêu dùng
10:05 | 23/06/2025 Sức khỏe - Đời sống

LUPACELL thực hiện sứ mệnh chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng
15:37 | 13/06/2025 Sức khỏe - Đời sống
Tin khác

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan thăm và tặng quà các bệnh nhi tại Bệnh viện K nhân dịp Quốc tế Thiếu nhi
09:42 | 09/06/2025 Sức khỏe - Đời sống

Thực phẩm nên ăn vào những ngày nắng nóng và cách đảm bảo an toàn thực phẩm
09:38 | 09/06/2025 Sức khỏe - Đời sống

Phòng chống sốt xuất huyết, tay chân miệng, Covid-19
09:49 | 30/05/2025 Sức khỏe - Đời sống

Biến chủng COVID-19 tại Việt Nam có thể lây lan nhanh
09:18 | 29/05/2025 Sức khỏe - Đời sống

COVID-19 đã là bệnh truyền nhiễm nhóm B, người mắc có cần cách ly y tế?
14:05 | 21/05/2025 Sức khỏe - Đời sống

Thông tin mới nhất về ca mắc Covid-19 ở Hà Nội
10:05 | 20/05/2025 Sức khỏe - Đời sống

Chủ động phòng, chống dịch bệnh giai đoạn giao mùa
09:35 | 16/05/2025 Sức khỏe - Đời sống

Hà Nội kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh sữa, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung và thực phẩm bảo vệ sức khỏe
10:45 | 08/05/2025 Sức khỏe - Đời sống

Chế độ dinh dưỡng hỗ trợ cải thiện điều trị lao màng phổi
14:31 | 10/04/2025 Sức khỏe - Đời sống

Những nguy hiểm tiềm tàng khi lạm dụng thuốc chống viêm - giảm đau trong điều trị xương khớp
14:28 | 10/04/2025 Sức khỏe - Đời sống

Herbalife Việt Nam tài trợ Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong năm thứ 5 liên tiếp
15:58 | 01/04/2025 Sức khỏe - Đời sống

“ĐÀO TẠO THỰC TẾ LÀ QUAN TRỌNG”
14:59 | 26/02/2025 Sức khỏe - Đời sống

Chế độ ăn tốt nhất giúp phòng ngừa bệnh tim mạch
21:05 | 20/02/2025 Sức khỏe - Đời sống

Doanh nhân Nguyễn Hồng Điệp Hồng Anh khoe nhẹ "khối tài sản khổng lồ"
09:00 | 11/12/2024 Sức khỏe - Đời sống

Ngành y tế Hà Tĩnh nâng cao năng lực để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân
09:25 | 09/12/2024 Sức khỏe - Đời sống

Triển lãm Liên hoan du lịch, ẩm thực, làng nghề Vĩnh Phúc năm 2025
11:57 Tin tức

Tây Ninh thực hiện gần 70 đề án khuyến công
11:57 Khuyến công

Thanh Hoá: Khuyến công thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
11:57 Khuyến công

Bánh tráng làng Tày Đam Rông Hướng đến phát triển bền vững nhờ nhãn hiệu chứng nhận
11:56 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân Đỗ Phi Thường với đôi bàn tay vàng
11:56 Làng nghề, nghệ nhân