Hà Nội: 25°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 25°C Thừa Thiên Huế

Xã Long Khánh cơ bản hoàn thành xã nông thôn mới nâng cao

LNV - Qua rà soát và tự đánh giá, hiện nay, xã Long Khánh cơ bản xây dựng hoàn thành các tiêu chí NTM nâng cao. Đảng ủy đang chỉ đạo các ấp phối hợp với ngành y tế tiếp tục, khẩn trương cập nhật thông tin cá nhân đưa vào ứng dụng phần mềm sổ sức khỏe điện tử trong Nhân dân.
Những năm qua, xã Long Khánh, huyện Duyên Hải được sự hỗ trợ tích cực của các cấp ủy, chính quyền và ban, ngành cấp trên có liên quan, với sự quyết tâm cao của Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia và phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” xã (Ban chỉ đạo xã), sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của Nhân dân đã tạo điều kiện thuận lợi và xây dựng hoàn thành xã NTM và tiếp tục xây dựng xã NTM nâng cao. Đến nay, xã Long Khánh xây dựng cơ bản hoàn thành các tiêu chí NTM nâng cao.


Trường Tiểu học Long Khánh được xây dựng đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 (ảnh chụp năm học 2020 - 2021).

Đồng chí Lâm Thanh Hải, Bí thư Đảng ủy xã Long Khánh cho biết, trong tiến trình xây dựng xã NTM nâng cao, Ban chỉ đạo xã tổ chức và triển khai thực hiện các tiêu chí đã thu hút được nhiều nguồn lực đầu tư, góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hình thành các khu sản xuất tập trung đã tạo điều kiện phát triển sản xuất, qua đó, giải quyết việc làm nhiều lao động tại chỗ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân. Từ đó, góp phần thực hiện hoàn thành các tiêu chí xây dựng xã NTM nâng cao.
Long Khánh là xã thuộc khu vực hải đảo cách trung tâm huyện lỵ 18km, có Quốc lộ 53 đi qua. Xã có diện tích tự nhiên 4.816,68ha, được phân chia địa giới hành chính thành 07 ấp, có dân số 1.944 hộ, với 6.560 nhân khẩu, trong đó, đồng bào Khmer chiếm 5,3%. Đời sống của người dân địa phương chủ yếu bằng nghề nuôi trồng thủy sản, một phần sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đảng bộ xã có 185 đảng viên, sinh hoạt tại 13 chi bộ, gồm 07 chi bộ ấp, 06 chi bộ ngành. Những năm qua, tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội cơ bản được ổn định, công tác cải cách hành chính được tăng cường, các chính sách được tiếp nhận và triển khai thực hiện mang lại hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ban Thường vụ Đảng ủy xã đổi mới nội dung lãnh đạo, đảm bảo toàn diện, đồng thời, xác định rõ nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, tăng cường giáo dục tư tưởng, chính trị, tạo sự thống nhất về nhận thức trong nội bộ Đảng và Nhân dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc XDNTM.
Nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, hội viên đoàn thể và các tầng lớp Nhân dân trong thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, “Trà Vinh cùng cả nước chung sức XDNTM”, “Tuổi trẻ Trà Vinh chung tay XDNTM” của Đoàn Thanh niên; mô hình “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” của Hội Liên hiệp phụ nữ; mô hình “Sản xuất, kinh doanh giỏi” của Hội Nông dân… Ban chỉ đạo định hướng tổ công tác tuyên truyền, vận động, Ban phát triển nông thôn ấp xây dựng kế hoạch tuyên truyền NTM lồng ghép trong các cuộc họp thường kỳ, sơ kết tháng, quý, tổng kết, họp chuyên đề, các buổi sinh hoạt lệ chi bộ, chi, tổ hội ở các ấp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền XDNTM sâu rộng trong nội bộ và các tầng lớp Nhân dân. Thông qua các cuộc vận động, nâng cao vai trò, trách nhiệm, có 362 hộ dân đã hiến 61.000m2 đất xây dựng giao thông nông thôn, đóng góp 627,4 triệu đồng và 1.199 lượt ngày công lao động trải 930m3 đá mặt đường, với tổng chiều dài 60,8km. Vận động Nhân dân xây dựng 04 tuyến đèn đường (cặp Quốc lộ 53; Lộ 3, Lộ 4 ấp Cái Đôi; Lộ 4 ấp Tân Thành, có tổng chiều chiều dài 6,8km, với số tiền 161,7 triệu đồng.
Đồng chí Nguyễn Thị Nguyệt Nga, Bí thư Chi bộ ấp Đình Cũ cho biết, năm 2021, Chi bộ đã lãnh đạo, chỉ đạo địa phương xây dựng thành công ấp NTM kiểu mẫu. Đây là ấp đầu tiên của xã đạt được tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, hiện nay ấp đang tiếp tục xây dựng, nâng cao các tiêu chí, nhất là xây dựng cảnh quan, đèn đường nông thôn.
Ban chỉ đạo xã kết hợp với các ngành chuyên môn huyện, tỉnh tổ chức hội thảo và tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Vận động Nhân dân chuyển đổi được 268ha từ đất nuôi tôm thâm canh, đất trồng màu kém hiệu quả sang nuôi tôm thâm canh mật độ cao, nuôi cá mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị sản xuất của địa phương. Vận động nông dân phát triển kinh tế hộ gắn với kinh tế hợp tác, xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả.
Đến nay, toàn xã 28 tổ hợp tác, có 322 thành viên; thành lập 02 hợp tác xã nông nghiệp, với 68 thành viên, số tiền góp vốn 2,1 tỷ đồng. Có 351 cơ sở kinh doanh, (trong đó, có 07 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn xã), thông qua các cơ sở đã giải quyết việc làm cho 742 lao động tại địa phương.
Trong tiến trình XDNTM nâng cao, xã Long Khánh được cấp trên quan tâm đầu tư xây dựng nhiều công trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng; các mô hình phát triển kinh tế, phát huy hiệu quả công tác giảm nghèo. Đặc biệt là công tác giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững được xã phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm Dạy nghề huyện mở các lớp chăn nuôi thú y, lớp may dân dụng; tổ chức các buổi tư vấn, giới thiệu việc làm cho thanh niên trong độ tuổi. Năm 2022, xã có 537 lao động có việc làm mới ở các công ty, doanh nghiệp trong nước và 06 thanh niên đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.
Tranh thủ các nguồn vốn từ các dự án, vốn phát triển sản xuất, vốn đầu tư từ các ngân hàng đã tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện đầu tư các mô hình sản phẩm chủ lực góp phần phát triển kinh tế địa phương. Năm 2022, thu nhập bình quân đầu người đạt 64,3 triệu đồng/năm. Toàn xã còn 41 hộ nghèo (trong đó, có 19 hộ nghèo bảo trợ xã hội), còn lại 22/1.944 hộ, chiếm tỷ 1,1% so tổng số hộ dân toàn xã.
Đồng chí Lâm Thanh Hải cho biết thêm, qua rà soát và tự đánh giá, hiện nay, xã Long Khánh cơ bản xây dựng hoàn thành các tiêu chí NTM nâng cao. Đảng ủy đang chỉ đạo các ấp phối hợp với ngành y tế tiếp tục, khẩn trương cập nhật thông tin cá nhân đưa vào ứng dụng phần mềm sổ sức khỏe điện tử trong Nhân dân.
Năm 2022, có 1.799 hộ đăng ký xây dựng hộ gia đình văn hóa - NTM, đạt 100% so tổng số hộ có mặt; công nhận 1.763/1.799 hộ gia đình văn hóa - NTM, chiếm 98%; có 07/07 ấp được công nhận ấp văn hóa, ấp NTM, chiếm 100% và tiếp tục duy trì nâng cao chất lượng ấp NTM.
Hiện, ấp Cái Đôi, ấp Tân Thành và ấp Tân Khánh đạt 06/08 tiêu chí; ấp Vĩnh Khánh, ấp Long Khánh và ấp Phước Hội đạt 05/08 tiêu chí ấp NTM kiểu mẫu theo Quyết định số 151/QĐ-UBND, ngày 24/01/2019 của UBND tỉnh Trà Vinh.

Bài và ảnh Huỳnh Nôi

Tin liên quan

Tin mới hơn

Long An: Bình Hòa Bắc đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023

Long An: Bình Hòa Bắc đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023

LNV - Ngày 26/3, UBND huyện Đức Huệ tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Long An công nhận xã Bình Hòa Bắc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023.
Công nhận nghề đan võng ngô đồng Cù Lao Chàm là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

Công nhận nghề đan võng ngô đồng Cù Lao Chàm là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

LNV - Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố Quyết định nghề thủ công truyền thống đan võng ngô đồng ở Cù Lao Chàm và làm nhà tre, dừa ở Cẩm Thanh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề đan võng ngô đồng

Nghề đan võng ngô đồng

LNV - Nghề đan võng ngô đồng ở đảo Cù Lao Chàm xã Tân Hiệp, (TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam) được coi là một nghề thủ công đặc biệt, ​​tiêu biểu cho đời sống văn hóa đặc sắc của người dân Hội An.
Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

LNV - Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống. Trước nguy cơ mai một nghề truyền thống, các nghệ nhân của làng đang nỗ lực gìn giữ, phát huy những nét đẹp của nghề truyền thống này.
Long An: Mai vàng Tân Tây - khởi sắc làng nghề

Long An: Mai vàng Tân Tây - khởi sắc làng nghề

LNV - Không chỉ thành lập mô hình dịch vụ du lịch mà hiện nay, Hợp tác xã (HTX) Mai vàng Tân Tây cũng được thành lập. Đây là tín hiệu vui, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của người dân trong khu vực Làng nghề trồng mai xã Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An.
Chuyện giữ nghề nơi “xứ mây” Phú Vinh

Chuyện giữ nghề nơi “xứ mây” Phú Vinh

LNV - Cũng chẳng ngoa khi gọi làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là “xứ mây”. Một phần bởi làng nghề đã có thâm niên hơn 400 năm lịch sử, phần khác vì nơi đây là xứ sở của mây tre, là nơi quy tụ những “bàn tay lụa” khéo léo bậc nhất Hà Nội.

Tin khác

Nghề dệt thổ cẩm của Người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Nghề dệt thổ cẩm của Người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

LNV - Dân tộc Pà Thẻn ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều cảnh đẹp độc đáo. Du khách đến vùng đất này, bên cạnh việc thưởng lãm phong cảnh, văn hóa đồng bào dân tộc khách thăm còn có dịp tìm hiểu về nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Pà Thẻn. Đây là một nét văn hóa phản ánh đậm nét đời sống tinh thần và cũng là niềm tự hào của đồng bào dân tộc Pà Thẻn nơi đây.
Làng làm heo đất ở Lái Thiêu

Làng làm heo đất ở Lái Thiêu

LNV - Làng làm heo đất ở Lái Thiêu (Bình Dương) ra đời cách đây gần nửa thế kỷ. Cho đến nay, dù số hộ theo nghề đã vơi đi nhưng nét đẹp truyền thống của làng nghề vẫn được bảo toàn nguyên vẹn. Những hộ bám theo nghề vẫn miệt mài vật lộn với con heo bỏ ống.
Bảo tồn và phát triển làng nghề - nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống gắn với du lịch, góp phần phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hải Phòng

Bảo tồn và phát triển làng nghề - nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống gắn với du lịch, góp phần phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hải Phòng

LNV - Đầu xuân Giáp Thìn 2024, Phóng viên Tạp chí Làng nghề Việt Nam tại Hải Phòng có buổi gặp mặt chúc mừng xuân mới và trao đổi với ông Nguyễn An Hưng- Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Hải Phòng.
Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến ngày càng phát triển

Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến ngày càng phát triển

LNV - Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, Việt Yên (Bắc Giang) là nơi có nghề đan lát truyền thống nổi tiếng từ rất lâu đời. Làng có lịch sử hình thành nghề đến nay đã hơn 300 năm, khoảng vào thời nhà Hậu Lê và ngày một phát triển.
Nghêu Trà Vinh - Cơ hội để phát triển

Nghêu Trà Vinh - Cơ hội để phát triển

LNV - Tỉnh Trà Vinh, với vị trí nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, có hệ sinh thái nước mặn đa dạng, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản phát triển. Diện tích đất cồn và bãi bồi ven biển của tỉnh Trà Vinh rất lớn (khoảng 15.000ha), thích hợp cho nghề nuôi nghêu, sò. Sản phẩm nghêu tại Trà Vinh được nuôi thả tự nhiên, nghêu thành phẩm có kích thước lớn, sạch cát, thịt dày và vị ngọt đặc trưng.
Vễ Vĩnh Châu ghé thăm làng nghề bánh phồng tôm 70 năm tuổi

Vễ Vĩnh Châu ghé thăm làng nghề bánh phồng tôm 70 năm tuổi

LNV - Lạc Hòa, một xã ven biển thuộc thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh phồng tôm. Món quà quê hương giản dị này không chỉ mang đậm hương vị của biển cả mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân nơi đây.
Kỳ quan di sản “ Làng nghề - Một thoáng Việt Nam”

Kỳ quan di sản “ Làng nghề - Một thoáng Việt Nam”

LNV - Làng nghề “Một thoáng Việt Nam” tọa lạc tại ấp Phú Bình, xã An Phú, huyện Củ Chi, TP.HCM. Nơi đây được ví như một “bảo tàng sống” về văn hóa Việt Nam, thu hút du khách bởi không gian đậm đà bản sắc dân tộc.
Làng nghề Bàu Đá: giữ lửa “ đệ nhất danh tửu”

Làng nghề Bàu Đá: giữ lửa “ đệ nhất danh tửu”

LNV - Rượu Bàu Đá là một trong những đặc sản nổi tiếng của tỉnh Bình Định, có xuất xứ từ xóm Bàu Đá, thôn Cù Lâm, xã Nhơn Lộc, huyện An Nhơn (cách Quy Nhơn khoảng 30km). Rượu Bàu Đá được các gia đình trong vùng chưng cất từ gạo như một nghề gia truyền.
Nghề dệt đũi ở Nam Cao

Nghề dệt đũi ở Nam Cao

LNV - Nghề dệt đũi Nam Cao (xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) hình thành từ hơn 400 năm về trước, nổi tiếng khắp cả nước nhờ sự độc đáo. Những sản phẩm ở làng nghề dệt đũi Nam Cao được làm thủ công với rất nhiều công đoạn. Từ khâu chọn nguyên liệu tới khi thành thành phẩm đòi hỏi sự công phu, cần mẫn, tỉ mỉ, trau chuốt từng chút một của người nghệ nhân.
Tinh hoa trong từng đường kim, mũi chỉ

Tinh hoa trong từng đường kim, mũi chỉ

LNV - Làng Văn Lâm xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình được cho là nơi phát tích, hội tụ đầy đủ nhất những tinh hoa của nghề thêu ren với những bàn tay vàng đã được Hiệp hội làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam công nhận. Trải qua hàng thế kỷ người dân nơi đây vẫn lưu giữ nghề truyền thống và phát triển bằng những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Nhiều di sản văn hóa, nghề thủ công truyền thống được ghi danh

Nhiều di sản văn hóa, nghề thủ công truyền thống được ghi danh

LNV - Trong danh mục 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố, có thêm 5 nghề thủ công truyền thống – tri thức dân gian được ghi danh.
Bình Thuận: Phát huy tiềm năng ngành nghề nông thôn

Bình Thuận: Phát huy tiềm năng ngành nghề nông thôn

OVN - UBND tỉnh Bình thuận vừa ban hành kế hoạch “Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Trong đó, Khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thống trên địa bàn Bình Thuận gắn với việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn; Hỗ trợ phát triển các sản phẩm ngành nghề nông thôn, làng nghề gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là những mục tiêu hướng tới của kế hoạch.
Làng nghề áo dài Trạch Xá nghìn năm tuổi

Làng nghề áo dài Trạch Xá nghìn năm tuổi

LNV - Nghề may làng Trạch Xá (xã Hoà Lâm, huyện Ứng Hoà, TP. Hà Nội) trải qua hơn 1.000 năm vẫn giữ được truyền thống làm hoàn toàn thủ công. Dịp cuối tháng 2/2024 vừa qua, Làng nghề may Trạch Xá đã được công nhận là 1 trong 26 Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Hà Nội tổ chức Hội thi sản phẩm làng nghề năm 2024

Hà Nội tổ chức Hội thi sản phẩm làng nghề năm 2024

LNV - Hội thi sản phẩm làng nghề TP Hà Nội năm 2024 được tổ chức dự kiến quý III năm 2024, sản phẩm dự thi thuộc 5 nhóm ngành gồm: Nhóm mây, tre, lá, cói; nhóm Sơn mài, khảm trai, ốc, gỗ mỹ nghệ; nhóm gốm sứ và thủy tinh; nhóm dệt và thêu; nhóm khác (Điêu khắc đá, kim khí, hoa, tranh…)
Làng nghề nước mắm Phú Quốc có từ bao giờ?

Làng nghề nước mắm Phú Quốc có từ bao giờ?

LNV - Nhiều tài liệu đều khẳng định nghề làm nước mắm xuất hiện ở Phú Quốc từ hơn 200 năm nhưng…
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Long An: Bình Hòa Bắc đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023

Long An: Bình Hòa Bắc đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023

LNV - Ngày 26/3, UBND huyện Đức Huệ tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Long An công nhận xã Bình Hòa Bắc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023.
Hà Giang: Khởi sắc mô hình du lịch nông nghiệp

Hà Giang: Khởi sắc mô hình du lịch nông nghiệp

LNV - Tỉnh Hà Giang có lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, là điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á năm 2023 theo đề cử của giải thưởng Du lịch Thế giới - World Travel Awards lần thứ 30 khu vực châu Á và châu Đại Dương. Nơi đây có nhiều đặc sản nông nghiệp riêng biệt có thể trở thành điểm tựa vững chắc để phát triển du lịch gắn với nông nghiệp.
Kế hoạch tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024

Kế hoạch tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024

LNV - Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024, dự kiến sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 17/5, với khoảng 550 đại biểu tham dự.
Bình Dương: Công nhận thêm 4 sản phẩm OCOP 3 sao

Bình Dương: Công nhận thêm 4 sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Vừa qua, UBND huyện Bàu Bàng đã tổ chức lễ công bố sản phẩm OCOP đạt 3 sao đợt I năm 2024.
Hà Tĩnh: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi chồn hương

Hà Tĩnh: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi chồn hương

LNV - Chồn hương là loài động vật hoang dã quý hiếm, được thuần hóa để nuôi lấy thịt và xạ hương. Thời gian qua, ngành chức năng cũng đã cấp phép cho người dân nuôi loài động vật có nguồn gốc tự nhiên này nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường một cách hợp
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
Giao diện di động