Hà Nội: 22°C Hà Nội
Đà Nẵng: 20°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 29°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 19°C Thừa Thiên Huế

Quảng Nam: Khởi nghiệp bằng sản phẩm sốt mì ý trên đất Hội An

LNV - Chúng tôi rất ấn tượng khi đến tham quan Phiên chợ Hội An- (Hội An Farmers Market) được tổ chức tại khu vực Vườn tượng Sông Hoài từ ngày 24.3 đến 27.3 trong khuôn khổ “Ngày hội Khinh khí cầu” tại quảng trường Sông Hoài thơ mộng. Phiên chợ được tổ chức trong bối cảnh từng bước phục hồi các ngành nghề thủ mỹ nghệ, chế biến nông, thủy sản… bị ảnh hưởng trong đại dịch Covid-19 những năm qua đồng thời góp phần làm phong phú thêm các hoạt động du lịch trong chuỗi hoạt động khai mạc “Năm du lịch Quốc gia - Quảng Nam 2022”.


Chị Thảo giới thiệu sản phẩm của Công ty mình tại Chợ Phiên Hội An- Hội An Farmers Market được tổ chức tại khu vực Vườn tượng Sông Hoài (Quảng Nam).


Trong nhiều sản phẩm trưng bày tại Phiên chợ, chúng tôi ấn tượng nhất về gian trưng bày các sản phẩm “đóng hộp” như sốt mỳ Ý (thương hiệu Pescarolo) và các sản phẩm về bơ hạt điều, bơ đậu phộng (thương hiệu Spoon It Up) của chị Lê Thị Thảo (34 tuổi, trú tại thôn Thanh Tam, xã Cẩm Thanh, TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam).

Trao đổi với chúng tôi, chị Lê Thị Thảo cho hay, trước đây chị là giáo viên mầm non với nhiều lý do nên đành giã từ “nghề trông trẻ”. Sau đó, chị đi làm trong ngành du lịch Quảng Nam. Song, vào đầu năm 2020 khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, những người làm trong ngành du lịch như chị bị mất việc, mất nguồn thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình. Thế nên, chị Thảo đã nghĩ đến việc chế biến những món ăn “đặc biệt”“ship” tận nhà cho khách hàng để “mưu sinh” trong giai đoạn khó khăn này…


Chị Thảo giới thiệu hũ sốt cà chua do Công ty TNHH Bếp Gấu Trúc sản xuất


May mắn thay, chị Thảo gặp được một người bạn người Ý có tên là Igor Pescarolo (43 tuổi) cùng chung chí hướng để thực hiện ý tưởng kinh doanh mới của mình. Với kinh nghiệm nhiều năm làm du lịch, chị Thảo nhận thấy phố cổ Hội An đón rất nhiều du khách quốc tế cũng như nhiều món ăn Âu- Á nổi tiếng như: Cao lầu, xíu mà, mì Nhật, mì Ý… Tuy nhiên, tại Hội An nói riêng cũng như cả nước nói chung chưa có công ty nào sản xuất loại sốt “chuẩn vị” Ý truyền thống nên chị cùng người bạn Ý cùng “bắt tay” để sản xuất sản phẩm sốt mỳ Ý và đã được các du khách nội địa cũng như du khách nước ngoài sau khi sử dụng không tiếc lời khen ngợi.

Trao đổi với chúng tôi, anh Igor Pescarolo cho hay, anh sinh ra nơi xứ sở có món mỳ Ý với hương vị truyền thống thơm ngon trứ danh như món mì Quảng của Quảng Nam. Anh từng có nhiều năm làm bếp trưởng cho các nhà hàng, khách sạn lớn ở Việt Nam và Ý…nên lợi thế và kinh nghiệm để sản xuất các sản phẩm như ý tưởng. Còn Thảo Lê sử dụng tiếng Anh thành thạo là một lợi thế rất lớn khi chúng tôi cùng hợp tác sản xuất và kinh doanh.


Chị Thảo và anh Igor Pescarolo chụp ảnh lưu niệm nhân Ngày hội Khinh khí cầu Quảng Nam (25-3-2022).


Để thực hiện ý tưởng này, chị Thảo và anh Igor Pescarolo đã quyết định thành lập Công ty TNHH Bếp Gấu Trúc do chị Thảo làm giám đốc, chuyên sản xuất và chế biến các loại sốt Ý, bơ các loại hạt, đậu... Tuy nhiên, ban đầu chị Thảo vấp phải nhiều khó khăn như chi phí đầu tư trang thiết bị sản xuất, đầu ra cho sản phẩm, chi phí truyền thông, quảng cáo, nhãn mác, bao bì, thương hiệu…nên số vốn đầu tư khởi nghiệp đội lên khá cao như dự kiến khiến chị phải vay thêm vốn từ ngân hàng để duy trì sản xuất. Để tiết kiệm chi phí, chị Thảo và anh Igor Pescarolo đã tự tay sửa sang, cải thiện không gian sản xuất cũng như trực tiếp ship đến khách hàng để “lấy công làm lời” và“lấy ngắn nuôi dài”. Đó cũng là những trải nghiệm thú vị trong bước đầu khởi nghiệp của mình của Thảo và người đồng hành.
Theo anh Igor Pescarolo, sốt Pescarolo (Pescarolo Sauces) có thành phần hoàn toàn 100% tự nhiên, cà chua được nhập khẩu từ Ý, thịt bò chuẩn từ Úc, sốt thịt heo và sốt thịt bò có hàm lượng thịt cao (40 %), khâu chế biến đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Song hiện nay, rất nhiều nơi chưa biết đến sản phẩm Pescarolo của chúng tôi, vì thế chúng tôi đang cố gắng để mở rộng thị trường, đặc biệt là tìm cơ hội vươn ra thị trường quốc tế.

Thời gian gần đây, công ty còn sản xuất dòng sản phẩm bơ với nguyên liệu từ hạt điều, đậu phộng mang thương hiệu Spoon It Up với nguồn nguyên liệu tại địa phương. Điều đặc biệt, sản phẩm sốt Pescarolo lần đầu tiên sản xuất ở Hội An nói riêng và Việt Nam nói chung mang hương vị truyền thống Ý và Rau củ quả của Việt Nam. Lượng thịt trong sản phẩm rất cao (40%) hoàn toàn tự nhiên không chất bảo quản nên sản phẩm đạt chất lượng và rất an toàn cho người tiêu dùng, đảm bảo dinh dưỡng...

“Tất cả các dòng sản phẩm của Công ty có hạn sử dụng 1 năm sau ngày sản xuất. Sau khi mở nắp dùng trong thời gian từ 5- 7 ngày. Mỗi hũ nước sốt được dùng để ăn các loại mì, nui… khoảng 4 lần. Mỗi hũ sản phẩm sốt mì spaghetti và sốt pizza có giá từ 50.000 đồng đến 150.000 đồng, còn các sản phẩm bơ hạt có giá từ 70.000 đồng đến 135.000 đồng…”- Chị Thảo cho hay. Sau gần 2 năm khởi nghiệp trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, tin vui đến với Công ty TNHH Bếp Gấu Trúc của chị Thảo là vào tháng 12/2021 vừa qua, sản phẩm của Công ty đã vượt qua hàng trăm sản phẩm khác để đoạt giải C "Sản phẩm Công nghiệp Nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh" của Quảng Nam. Và hiện nay, sản phẩm đã có mặt tại nhiều nơi trên khắp cả nước như Hà Nội, TP.HCM, Phú Quốc, Nha Trang, Đà Nẵng, Hội An… và được nhiều khách hàng tin dùng. Trong đó, không ít nhà hàng, khách sạn lớn đã dùng sản phẩm sốt Pescarolo để chế biến món mỳ Ý phục vụ khách. Hiện nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử: Shopee, Facebook, Instagram… Sắp tới, sản phẩm sẽ có mặt tại các siêu thị lớn như Mega Market, Shopee Mall… Tháng 4 /2022 này, sản phẩm sẽ tham gia Expo và Hội chợ đặc sản vùng miền tại Hà Nội.


Sản phẩm sốt mỳ Ý (thương hiệu Pescarolo) với hương vị truyền thống đặc trưng.


Các sản phẩm của Công ty TNHH Bếp Gấu Trúc góp phần làm phong phú nền văn hóa ẩm thực xứ Quảng nói riêng và cả nước nói chung. Chị Thảo hy vọng, doanh nghiệp của mình được sự quan tâm của các cấp, các ngành để tiếp tục phát triển và khẳng định thương hiệu, góp phần phát triển kinh tế địa phương, từ đó tạo thêm nhiều việc làm và ổn định thu nhập cho lao động tại địa phương.

Bài, ảnh: Tiên Sa

Tin liên quan

Tin mới hơn

Hòa Bình: Khởi nghiệp từ trồng rau sạch

Hòa Bình: Khởi nghiệp từ trồng rau sạch

LNV - Đam mê làm nông nghiệp, hướng đến những sản phẩm sạch, anh Phạm Văn Toàn ở thôn Thung Trâm, xã Hưng Thi (Lạc Thuỷ) đã đầu tư phát triển mô hình liên kết trồng và tiêu thụ rau, củ, quả. Hợp tác xã (HTX) của anh mỗi năm cung cấp ra thị trường hàng chục tấn rau sạch qua 5 chợ đầu mối lớn ở miền Bắc.
Cô gái sản xuất ra 15 dòng sản phẩm từ mo cau

Cô gái sản xuất ra 15 dòng sản phẩm từ mo cau

LNV - Những chiếc mo cau tưởng chừng bỏ đi đã được chị Trần Thị Ngọc An (30 tuổi, ngụ xã Định Hòa, H.Lai Vung, Đồng Tháp) chọn làm mô hình khởi nghiệp, sản xuất ra 15 dòng sản phẩm thân thiện với môi trường.
Phát triển sản phẩm an toàn từ mô hình trồng rau theo hướng hữu cơ

Phát triển sản phẩm an toàn từ mô hình trồng rau theo hướng hữu cơ

LNV – Nắm bắt xu hướng người tiêu dùng quan tâm đến thực phẩm sạch, anh Phạm Mạnh Cường (xã Liên Phương, TP Hưng Yên) đã thử nghiệm trồng rau theo hướng hữu cơ trên diện tích gần 1ha. Sau một thời gian gieo trồng và chăm sóc, cây trồng sinh trưởng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn phương thức truyền thống.
Gia Lâm: Tăng tốc, khôi phục sản xuất sau lũ

Gia Lâm: Tăng tốc, khôi phục sản xuất sau lũ

LNV - Gia Lâm luôn xác định lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ thường xuyên quan tâm đầu tư. Hàng năm huyện đã đầu tư kinh phí hàng chục tỷ đồng khuyến khích sản xuất và hỗ trợ nông dân về giống và kỹ thuật, vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xây dựng mô hình thử nghiệm giống cây trồng mới, mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm Trương Văn Học cho biết.
Phụ nữ Ba Na khởi nghiệp với rượu cần

Phụ nữ Ba Na khởi nghiệp với rượu cần

LNV - Từ lâu, rượu cần đã trở thành một nét văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống của người Ba Na tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, bên cạnh nhạc cụ truyền thống như cồng chiêng. Để gìn giữ văn hóa và nghề thủ công truyền thống này, Tổ hợp tác Voi Rừng do chị Đinh Thị Đách làm trưởng nhóm đã quy tụ các chị em phụ nữ Ba Na cùng tham gia sản xuất, nhằm đưa hương vị rượu cần đặc trưng của dân tộc vươn xa hơn.
Trao giải Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng khu vực miền Trung năm 2024

Trao giải Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng khu vực miền Trung năm 2024

LNV - Hội LHPN Việt Nam vừa tổ chức Lễ trao giải chung kết Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng khu vực miền Trung năm 2024, với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, chuyển đổi xanh” tại tỉnh Quảng Ngãi.

Tin khác

Trần Quang Vũ- Người Việt Tiên Phong Mang Khát Vọng Nâng Tầm Guitar Việt Nam

Trần Quang Vũ- Người Việt Tiên Phong Mang Khát Vọng Nâng Tầm Guitar Việt Nam

LNV - Trần Quang Vũ một cái tên rất quen thuộc đối với các nghệ sĩ Guitar quốc tế. Trần Quang Vũ là một trong những người tiên phong âm thầm làm nên nét đẹp của Guitar một loại nhạc cụ phổ biến tại Việt Nam . Cùng lắng nghe câu chuyện của anh.
Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh

Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh

LNV - Trong 2 ngày 11 và 12/9 tại TP Quy Nhơn, Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024 với chủ đề “Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh”.
Tiền Giang: Khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc bươu đen

Tiền Giang: Khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc bươu đen

LNV - Trước đây, ốc bươu đen hầu như có ở các ao vườn, người dân Nam bộ chỉ cần mất ít thời gian là có thể có ngay đĩa ốc hấp sả thơm lừng với vị ngọt, thơm và độ giòn, dai của thịt ốc. Đó cũng là một trong những món được chế biến từ ốc bươu đen. Ngày nay, ốc bươu đen trong tự nhiên không còn nhiều như trước, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, một số người chọn mô hình nuôi ốc bươu đen để khởi nghiệp…
Khởi nghiệp mô hình rau an toàn cho phụ nữ ở Phú Thọ

Khởi nghiệp mô hình rau an toàn cho phụ nữ ở Phú Thọ

LNV - Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn ở xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy hiệu quả khi mang lại sản phẩm sạch, vừa góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho các thành viên.
Lai Châu: Nhiều giải pháp hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp

Lai Châu: Nhiều giải pháp hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp

LNV - Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tỉnh đoàn Lai Châu nhằm tập hợp, đoàn kết thanh niên trong tỉnh. Tỉnh đoàn triển khai nhiều chương trình nhằm nâng cao nhận thức, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của thanh niên.
Trà Vinh: Nhiều chương trình, hành động cùng xây dựng nông thôn mới

Trà Vinh: Nhiều chương trình, hành động cùng xây dựng nông thôn mới

LNV - Đến nay, toàn tỉnh có 09/09 huyện, thị xã, thành phố được công nhận đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ XDNTM; 85/85 xã đạt chuẩn NTM; 51/85 xã đạt chuẩn NTM nâng cao; 09 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; 639/640 ấp đạt chuẩn văn hóa, ấp NTM (99,8%); 82 ấp NTM kiểu mẫu (12,8%); 02 huyện Cầu Kè và Tiểu Cần đạt NTM nâng cao.
Khởi nghiệp từ mô hình sản xuất, chế biến các sản phẩm từ chuối

Khởi nghiệp từ mô hình sản xuất, chế biến các sản phẩm từ chuối

LNV - Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, nỗ lực sáng tạo vượt lên mọi khó khăn, hành trình khởi nghiệp của vợ chồng chị Trang đang là câu chuyện “kiểu mẫu” về khởi nghiệp, truyền cảm hứng, tạo động lực cho giới trẻ trong việc cố gắng, khát khao vươn lên thành công bằng nghị lực của bản thân.
Thừa Thiên Huế: Xoá nghèo bền vững từ mô hình kinh tế kết hợp tại miền núi

Thừa Thiên Huế: Xoá nghèo bền vững từ mô hình kinh tế kết hợp tại miền núi

LNV - Phát huy tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, những năm qua, các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh tập trung hỗ trợ người dân phát triển kinh tế vườn, rừng, kinh tế trang trại, gia trại với những chính sách cụ thể, thiết thực. Từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần xóa nghèo bền vững cho đồng bào miền núi, vùng DTTS tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phú Yên hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp

Phú Yên hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp

LNV - Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Phú Yên” nhằm tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp; giới thiệu các ý tưởng, dự án khởi nghiệp của học sinh, sinh viên cho các nhà đầu tư để hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp và học sinh, sinh viên tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp.
Người mạnh dạn theo đuổi nghề nuôi hươu lấy nhung

Người mạnh dạn theo đuổi nghề nuôi hươu lấy nhung

LNV - Từ nguồn đất đai có sẵn của gia đình, anh Huỳnh Anh Tuấn đã mạnh dạn mua hươu giống thuần chủng từ tỉnh Hà Tĩnh để xây dựng mô hình hướng đến phát triển các sản phẩm làm từ nhung hươu.
Khới nghiệp từ lá dứa

Khới nghiệp từ lá dứa

LNV - Từng là thuyền trưởng thu nhập vài chục triệu đồng/tháng, Nguyễn Văn Hạnh (sinh năm 1990) đã quyết định trở về quê hương Nghệ An, chuyển hướng sang lĩnh vực nông nghiệp với một sứ mệnh: Tạo ra nông sản sạch và bền vững. Không chỉ thành công trong việc xây dựng mô hình trồng dứa hiệu quả, anh Hạnh còn là người tiên phong trong việc tạo ra sợi dệt từ lá dứa, biến chúng thành các sản phẩm thân thiện với môi trường, có giá trị kinh tế cao.
Từ bỏ lương kỹ sư điện ở Thành phố, chàng trai về quê nuôi gà thảo dược

Từ bỏ lương kỹ sư điện ở Thành phố, chàng trai về quê nuôi gà thảo dược

LNV - Thanh Hóa - Hà Minh Nguyện, một kỹ sư điện trẻ tuổi, đã bỏ lại công việc với mức lương cao ở thành phố để về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi gà bằng thảo dược. Sau nhiều nỗ lực và thất bại, mô hình của anh đã thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho ngành nông nghiệp địa phương.
Bến Tre: Khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm bào ngư đem lại hiệu quả kinh tế cao

Bến Tre: Khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm bào ngư đem lại hiệu quả kinh tế cao

LNV - Những năm qua, phong trào “Đồng khởi khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp” được Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Tri phát động rộng rãi trong hội viên phụ nữ, nhiều chị tích cực tham gia khởi nghiệp, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Chị Phan Thị Tâm ở ấp Tân Thành, xã Tân Mỹ là một điển hình với mô hình trồng nấm bào ngư sữa.
Vĩnh Phúc: Cùng đoàn viên thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp

Vĩnh Phúc: Cùng đoàn viên thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp

LNV - Chương trình “Đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp” được các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Vĩnh Phúc triển khai với nhiều hoạt động thiết thực. Qua đó, thúc đẩy, khuyến khích, hỗ trợ, “tiếp lửa” cho đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu, ổn định cuộc sống.
Tuyên Quang - Khởi nghiệp từ sản phẩm OCOP

Tuyên Quang - Khởi nghiệp từ sản phẩm OCOP

LNV - Không chỉ nổi tiếng ở địa phương, sản phẩm OCOP dưa chuột An Hòa của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp - kinh doanh hàng nông sản An Hòa, xã An Hòa, huyện Tam Dương còn phát triển mạnh, vươn tới nhiều tỉnh, thành lân cận. Từ “cây OCOP”, nông dân, tiểu thương được tạo việc làm, tăng thu nhập, còn người tiêu dùng được tiếp cận thực phẩm an toàn.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Lâm Đồng: Đoãn xã Tân Thanh góp sức trẻ xây dựng nông thôn mới

Lâm Đồng: Đoãn xã Tân Thanh góp sức trẻ xây dựng nông thôn mới

LNV - Thời gian qua, Đoàn xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà đã tích cực triển khai nhiều công trình, phần việc thanh niên ý nghĩa, góp phần cùng với chính quyền địa phương và người dân thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) trên địa bàn. Các hoạt động này không chỉ tạo ra những công trình thiết thực mà còn thúc đẩy tinh thần đoàn kết và trách nhiệm của thanh niên trong việc xây dựng quê hương, phát triển cộng đồng.
Bình Định: Vẻ đẹp hình tượng rắn Naga trên tháp Dương Long

Bình Định: Vẻ đẹp hình tượng rắn Naga trên tháp Dương Long

LNV - Hình tượng rắn thần Naga được khắc họa đậm nét trên cụm tháp Dương Long nằm ở thôn Vân Tường, xã Bình Hòa và thôn An Chánh, xã Tây Bình của huyện Tây Sơn. Tạo hình rắn thần Naga 5 đầu được chọn là biểu tượng linh vật năm Ất Tỵ 2025.
Thanh Hóa: Giữ gìn, phát triển nghề truyền thống tạo việc làm cho lao động nông thôn

Thanh Hóa: Giữ gìn, phát triển nghề truyền thống tạo việc làm cho lao động nông thôn

LNV - Phát triển bền vững các làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là một trong những giải pháp quan trọng trong việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các địa phương, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Việc chú trọng vào khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, cùng với việc du nhập và phát triển các nghề mới, không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa địa phương mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
Đặc sắc Phiên chợ nông sản Bình Định lần thứ III năm 2024

Đặc sắc Phiên chợ nông sản Bình Định lần thứ III năm 2024

LNV - Từ ngày 19 đến ngày 22/12/2024, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại thuộc Sở Công Thương Bình Định cùng với các đơn vị liên quan tổ chức Phiên chợ nông sản Bình Định lần thứ III năm 2024 tại Quảng trường Chiến Thắng, thành phố Quy Nhơn.
Làng nghề đèn lồng Hội An tất bật vào vụ Tết

Làng nghề đèn lồng Hội An tất bật vào vụ Tết

LNV - Những ngày này, làng nghề đèn lồng truyền thống Hội An (Quảng Nam) đang bước vào giai đoạn nhộn nhịp nhất trong năm. Nhiều cơ sở tất bật ngày đêm sản xuất những chiếc đèn lồng để phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
Giao diện di động