Hà Nội: 24°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 26°C Thừa Thiên Huế

Khởi nghiệp với 2 bàn tay trắng, 9x nay thu về cả tỷ đồng/năm

LNV - Khi quyết định trở về quê khởi nghiệp, 9x phải vay vốn toàn bộ để xây dựng nhà xưởng, chi phí sản xuất… Sự cố gắng được đền đáp qua từng ngày cố gắng, nay anh đã có doanh thu lên đến cả tỷ đồng/năm.
Thời điểm quyết định trở về quê khởi nghiệp là lúc anh Bùi Văn Thành (trú tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng) gặp nhiều khó khăn nhất. Trong tay anh lúc đó, tiền không có, kinh nghiệm sản xuất cũng không, chưa kể một mình phải làm tất cả mọi việc, mặt hàng thì bị cạnh tranh rất nhiều.

“Lúc đó, tôi trở về quê hương khi trong tay không có một đồng nào. Tôi đã phải vay vốn khắp nơi về làm. Thời kỳ đầu khi làm, tôi phải thành lập doanh nghiệp cụ thể là hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp. Sau đó xây dựng nhà xưởng, đầu tư sản xuất, các chi phí khác nữa… mà lợi nhuận thì chưa có, hàng bán ra bấp bênh…”, anh kể lại.

Khó khăn chồng chất khó khăn khi anh lựa chọn làm các sản phẩm từ con rươi – đặc sản của quê hương anh. Việc đưa rươi trở thành sản phẩm đúng nghĩa, tại thời điểm đó lại chưa có ai làm nên anh phải tự mò mẫm, thử nhiều lần.

Anh Thành trở về quê khởi nghiệp với các sản phẩm từ rươi.


Trước đó, anh theo học ngành Kinh tế Ngoại thương của trường ĐH Hàng hải Việt Nam. Ra trường anh làm sales, môi giới bất động sản, môi giới xe, kinh doanh khóa học, kinh doanh các mặt hàng nông sản… nên anh không có kinh nghiệm trong việc chế biến nông sản, cụ thể là sơ chế và chế biến rươi.

“Tôi phải mất đến 2 năm mới hoàn thiện được sản phẩm. Khoảng thời gian đó, tôi cũng chỉ tiêu tiền đi chứ không thu lại được đồng nào”, anh Thành cho hay.

Khi hoàn thiện sản phẩm, anh lại gặp hàng loạt các khó khăn khác. Cụ thể, anh phải cạnh tranh với chính khách hàng của mình vì những người có nhu cầu họ thường tự mua rươi tươi về cấp đông. Chả rươi thì mỗi tỉnh thành lại có đặc trưng riêng, làm theo cách khác nhau nên cần thêm thời gian để vào thị trường. Khi làm sản phẩm này, anh phải cần rất nhiều vốn để nhập về và ủ rươi để bán trái vụ nên vốn tồn đọng cũng nhiều bởi con vật này chỉ có một vụ trong năm và giá thành nguyên liệu đầu vào rất cao.

Để khắc phục những khó khăn đó, anh đã chọn thị trường ngách cho riêng sản phẩm của mình (hướng tới tệp khách hàng đã định trước) nên anh giảm thiểu được yếu tố cạnh tranh, thậm chí còn không bị cạnh tranh bởi các đối thủ khác. Anh luôn nhận được sự ủng hộ từ gia đình, chính quyền địa phương, phòng Nông nghiệp huyện và các Chi, Cục thuộc Sở Nông nghiệp nên thủ tục, giấy tờ nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Anh cho biết con vật này là đặc sản của quê hương mình nhưng lại ít người biết tới nên anh muốn làm các sản phẩm từ rươi và bán rộng rãi ra thị trường.


Bên cạnh đó, anh vận dụng được một số kiến thức, kỹ năng của các công việc trước vào công việc hiện tại nên việc bán hàng cũng gặp khá nhiều thuận lợi.

Nói về lý do về quê khởi nghiệp, anh Thành cho biết xuất phát ban đầu là do anh kinh doanh nông sản tại Quảng Ninh. Anh được đi nhiều nơi, tìm hiểu nhiều đặc sản trên khắp Việt Nam để tìm đầu vào cho cửa hàng mà anh đang làm. Thời gian đó, anh có tìm hiểu về đặc sản Hải Phòng như: bánh đa cua, thuốc lào, hải sản, rươi… Toàn là các đặc sản nổi tiếng nhưng trên kệ siêu thị, trên thị trường lại là bánh đa cua Hải Dương, thuốc lào Thanh Hóa, hải sản Quảng Ninh, rươi Tứ Kỳ. Thực trạng như vậy khiến anh cảm thẩy rất buồn và xót xa.

Là người con của Hải Phòng, anh quyết định trở về quê để góp phần đưa đặc sản của quê hương ra thị trường. Anh lựa chọn rươi để khởi nghiệp là bởi anh tìm hiểu là trên địa bàn Hải Phòng chưa có ai làm thương hiệu cho sản phẩm này và đó lại là đặc sản của quê anh.

“Diện tích canh tác rươi ở Hải Phòng lên tới 2.000 ha, lớn nhất cả nước, riêng huyện Vĩnh Bảo quê tôi đã có đến trên 600 ha. Tôi mong muốn cho người nhiều biết đến con rươi, tầm quan trọng khi gìn giữ môi trường sống cho chúng. Bởi rươi phải cần sống trong môi trường rất sạch, con người muốn ăn rươi thì phải bảo vệ môi trường trước. Đó cũng là một cách để bảo vệ môi trường”, anh cho hay.

Hiện, hợp tác xã của anh đã cung cấp ra thị trường khoảng 500 sản phẩm mỗi tháng, thu về khoảng 1 tỷ đồng/năm.


Đến nay, sau khoảng 3 năm khởi nghiệp, hợp tác xã của anh đã cung cấp ra thị trường khoảng 500 sản phẩm mỗi tháng, gồm có: rươi đông lạnh và chả rươi. Hai mặt hàng này đều là sản phẩm OCOP đạt chất lượng 3 sao của Hải Phòng. Với số lượng bán ra này, mỗi năm anh thu về khoảng 1 tỷ đồng.

Anh cho biết dịch Covid-19 bùng phát mạnh ở nước ta trong năm nay nhưng doanh nghiệp của anh không bị ảnh hưởng nhiều do thị trường vẫn còn quanh miền Bắc, chỉ bị gián đoạn một khoảng thời gian lúc vận tải giữa các tỉnh với Hải Phòng bị ách tắc. Còn các khoảng thời gian khác, anh vẫn duy trì hoạt động kinh doanh bình thường. Và thời điểm vào vụ rươi, dịch đã bớt căng thẳng.

Thời gian tới, anh dự định sẽ đưa sản phẩm của mình có mặt trên khắp các tỉnh, thành của cả nước. Sau đó, anh sẽ tìm hiểu, chuẩn bị những thứ cần thiết cho việc đưa sản phẩm ra nước ngoài, kế hoạch là có thể xuất khẩu lô hàng đầu tiên vào năm 2024. Bên cạnh đó, anh cũng nghiên cứu để phát triển thêm 2 sản phẩm mới nữa là mắm rươi và rươi kho.

Theo Anh Thư

Tin liên quan

Tin mới hơn

Cô gái sản xuất ra 15 dòng sản phẩm từ mo cau

Cô gái sản xuất ra 15 dòng sản phẩm từ mo cau

LNV - Những chiếc mo cau tưởng chừng bỏ đi đã được chị Trần Thị Ngọc An (30 tuổi, ngụ xã Định Hòa, H.Lai Vung, Đồng Tháp) chọn làm mô hình khởi nghiệp, sản xuất ra 15 dòng sản phẩm thân thiện với môi trường.
Phát triển sản phẩm an toàn từ mô hình trồng rau theo hướng hữu cơ

Phát triển sản phẩm an toàn từ mô hình trồng rau theo hướng hữu cơ

LNV – Nắm bắt xu hướng người tiêu dùng quan tâm đến thực phẩm sạch, anh Phạm Mạnh Cường (xã Liên Phương, TP Hưng Yên) đã thử nghiệm trồng rau theo hướng hữu cơ trên diện tích gần 1ha. Sau một thời gian gieo trồng và chăm sóc, cây trồng sinh trưởng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn phương thức truyền thống.
Gia Lâm: Tăng tốc sản xuất, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng dịp tết

Gia Lâm: Tăng tốc sản xuất, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng dịp tết

LNV - Gia Lâm luôn xác định lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ thường xuyên quan tâm đầu tư. Hàng năm huyện đã đầu tư kinh phí hàng chục tỷ đồng khuyến khích sản xuất và hỗ trợ nông dân về giống và kỹ thuật, vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xây dựng mô hình thử nghiệm giống cây trồng mới, mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm Trương Văn Học cho biết.
Phụ nữ Ba Na khởi nghiệp với rượu cần

Phụ nữ Ba Na khởi nghiệp với rượu cần

LNV - Từ lâu, rượu cần đã trở thành một nét văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống của người Ba Na tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, bên cạnh nhạc cụ truyền thống như cồng chiêng. Để gìn giữ văn hóa và nghề thủ công truyền thống này, Tổ hợp tác Voi Rừng do chị Đinh Thị Đách làm trưởng nhóm đã quy tụ các chị em phụ nữ Ba Na cùng tham gia sản xuất, nhằm đưa hương vị rượu cần đặc trưng của dân tộc vươn xa hơn.
Trao giải Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng khu vực miền Trung năm 2024

Trao giải Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng khu vực miền Trung năm 2024

LNV - Hội LHPN Việt Nam vừa tổ chức Lễ trao giải chung kết Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng khu vực miền Trung năm 2024, với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, chuyển đổi xanh” tại tỉnh Quảng Ngãi.
Trần Quang Vũ- Người Việt Tiên Phong Mang Khát Vọng Nâng Tầm Guitar Việt Nam

Trần Quang Vũ- Người Việt Tiên Phong Mang Khát Vọng Nâng Tầm Guitar Việt Nam

LNV - Trần Quang Vũ một cái tên rất quen thuộc đối với các nghệ sĩ Guitar quốc tế. Trần Quang Vũ là một trong những người tiên phong âm thầm làm nên nét đẹp của Guitar một loại nhạc cụ phổ biến tại Việt Nam . Cùng lắng nghe câu chuyện của anh.

Tin khác

Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh

Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh

LNV - Trong 2 ngày 11 và 12/9 tại TP Quy Nhơn, Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024 với chủ đề “Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh”.
Tiền Giang: Khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc bươu đen

Tiền Giang: Khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc bươu đen

LNV - Trước đây, ốc bươu đen hầu như có ở các ao vườn, người dân Nam bộ chỉ cần mất ít thời gian là có thể có ngay đĩa ốc hấp sả thơm lừng với vị ngọt, thơm và độ giòn, dai của thịt ốc. Đó cũng là một trong những món được chế biến từ ốc bươu đen. Ngày nay, ốc bươu đen trong tự nhiên không còn nhiều như trước, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, một số người chọn mô hình nuôi ốc bươu đen để khởi nghiệp…
Khởi nghiệp mô hình rau an toàn cho phụ nữ ở Phú Thọ

Khởi nghiệp mô hình rau an toàn cho phụ nữ ở Phú Thọ

LNV - Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn ở xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy hiệu quả khi mang lại sản phẩm sạch, vừa góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho các thành viên.
Lai Châu: Nhiều giải pháp hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp

Lai Châu: Nhiều giải pháp hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp

LNV - Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tỉnh đoàn Lai Châu nhằm tập hợp, đoàn kết thanh niên trong tỉnh. Tỉnh đoàn triển khai nhiều chương trình nhằm nâng cao nhận thức, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của thanh niên.
Trà Vinh: Nhiều chương trình, hành động cùng xây dựng nông thôn mới

Trà Vinh: Nhiều chương trình, hành động cùng xây dựng nông thôn mới

LNV - Đến nay, toàn tỉnh có 09/09 huyện, thị xã, thành phố được công nhận đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ XDNTM; 85/85 xã đạt chuẩn NTM; 51/85 xã đạt chuẩn NTM nâng cao; 09 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; 639/640 ấp đạt chuẩn văn hóa, ấp NTM (99,8%); 82 ấp NTM kiểu mẫu (12,8%); 02 huyện Cầu Kè và Tiểu Cần đạt NTM nâng cao.
Khởi nghiệp từ mô hình sản xuất, chế biến các sản phẩm từ chuối

Khởi nghiệp từ mô hình sản xuất, chế biến các sản phẩm từ chuối

LNV - Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, nỗ lực sáng tạo vượt lên mọi khó khăn, hành trình khởi nghiệp của vợ chồng chị Trang đang là câu chuyện “kiểu mẫu” về khởi nghiệp, truyền cảm hứng, tạo động lực cho giới trẻ trong việc cố gắng, khát khao vươn lên thành công bằng nghị lực của bản thân.
Thừa Thiên Huế: Xoá nghèo bền vững từ mô hình kinh tế kết hợp tại miền núi

Thừa Thiên Huế: Xoá nghèo bền vững từ mô hình kinh tế kết hợp tại miền núi

LNV - Phát huy tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, những năm qua, các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh tập trung hỗ trợ người dân phát triển kinh tế vườn, rừng, kinh tế trang trại, gia trại với những chính sách cụ thể, thiết thực. Từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần xóa nghèo bền vững cho đồng bào miền núi, vùng DTTS tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phú Yên hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp

Phú Yên hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp

LNV - Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Phú Yên” nhằm tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp; giới thiệu các ý tưởng, dự án khởi nghiệp của học sinh, sinh viên cho các nhà đầu tư để hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp và học sinh, sinh viên tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp.
Người mạnh dạn theo đuổi nghề nuôi hươu lấy nhung

Người mạnh dạn theo đuổi nghề nuôi hươu lấy nhung

LNV - Từ nguồn đất đai có sẵn của gia đình, anh Huỳnh Anh Tuấn đã mạnh dạn mua hươu giống thuần chủng từ tỉnh Hà Tĩnh để xây dựng mô hình hướng đến phát triển các sản phẩm làm từ nhung hươu.
Khới nghiệp từ lá dứa

Khới nghiệp từ lá dứa

LNV - Từng là thuyền trưởng thu nhập vài chục triệu đồng/tháng, Nguyễn Văn Hạnh (sinh năm 1990) đã quyết định trở về quê hương Nghệ An, chuyển hướng sang lĩnh vực nông nghiệp với một sứ mệnh: Tạo ra nông sản sạch và bền vững. Không chỉ thành công trong việc xây dựng mô hình trồng dứa hiệu quả, anh Hạnh còn là người tiên phong trong việc tạo ra sợi dệt từ lá dứa, biến chúng thành các sản phẩm thân thiện với môi trường, có giá trị kinh tế cao.
Từ bỏ lương kỹ sư điện ở Thành phố, chàng trai về quê nuôi gà thảo dược

Từ bỏ lương kỹ sư điện ở Thành phố, chàng trai về quê nuôi gà thảo dược

LNV - Thanh Hóa - Hà Minh Nguyện, một kỹ sư điện trẻ tuổi, đã bỏ lại công việc với mức lương cao ở thành phố để về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi gà bằng thảo dược. Sau nhiều nỗ lực và thất bại, mô hình của anh đã thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho ngành nông nghiệp địa phương.
Bến Tre: Khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm bào ngư đem lại hiệu quả kinh tế cao

Bến Tre: Khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm bào ngư đem lại hiệu quả kinh tế cao

LNV - Những năm qua, phong trào “Đồng khởi khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp” được Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Tri phát động rộng rãi trong hội viên phụ nữ, nhiều chị tích cực tham gia khởi nghiệp, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Chị Phan Thị Tâm ở ấp Tân Thành, xã Tân Mỹ là một điển hình với mô hình trồng nấm bào ngư sữa.
Vĩnh Phúc: Cùng đoàn viên thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp

Vĩnh Phúc: Cùng đoàn viên thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp

LNV - Chương trình “Đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp” được các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Vĩnh Phúc triển khai với nhiều hoạt động thiết thực. Qua đó, thúc đẩy, khuyến khích, hỗ trợ, “tiếp lửa” cho đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu, ổn định cuộc sống.
Tuyên Quang - Khởi nghiệp từ sản phẩm OCOP

Tuyên Quang - Khởi nghiệp từ sản phẩm OCOP

LNV - Không chỉ nổi tiếng ở địa phương, sản phẩm OCOP dưa chuột An Hòa của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp - kinh doanh hàng nông sản An Hòa, xã An Hòa, huyện Tam Dương còn phát triển mạnh, vươn tới nhiều tỉnh, thành lân cận. Từ “cây OCOP”, nông dân, tiểu thương được tạo việc làm, tăng thu nhập, còn người tiêu dùng được tiếp cận thực phẩm an toàn.
Người trẻ với hoài bão đem cà phê sạch tới người tiêu dùng

Người trẻ với hoài bão đem cà phê sạch tới người tiêu dùng

LNV - Với mong muốn đem cà phê sạch đến với người tiêu dùng, tăng giá trị nông sản của nhà nông, nhiều năm qua chị Lưu Thị Thùy Trang (SN 1992, Giám đốc Pró Farm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã vận động và liên kết với nhiều nông hộ trồng cà phê theo hướng hữu cơ.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

LNV - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động tại các làng nghề, nhất là lao động người dân tộc thiểu số (DTTS) được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo. Những năm qua, hoạt động này luôn được các ngành, địa phương trong tỉnh Yên B
Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

OVN – Vốn là món ăn dân dã được làm chủ yếu từ đậu xanh và đường kính, chè kho Đại Đồng đang được xây dựng thương hiệu, đầu tư bao gói, mở rộng thị trường và trở thành sản phẩm làng nghề đạt chất lượng OCOP.
Phú Yên sắp diễn ra sự kiện Tuần lễ trưng bày sản phẩm tại Tuy Hòa

Phú Yên sắp diễn ra sự kiện Tuần lễ trưng bày sản phẩm tại Tuy Hòa

LNV - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Yên vừa có công văn gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố gồm Phú Hoà, Tây Hoà, Tuy An, Đồng Xuân, Sông Cầu, Tuy Hoà về việc phối hợp tổ chức trưng bày, quảng bá sản phẩm, ẩm thực làng nghề và trình diễn nghề truyền thống nhân dịp chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập thành phố Tuy Hòa.
Tuyển phóng viên, cộng tác viên

Tuyển phóng viên, cộng tác viên

LNV - Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, Tạp chí Làng nghề Việt Nam sẽ tuyển dụng phóng viên/ cộng tác viên.
Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

LNV – Với lợi thế có đến 10 làng nghề truyền thống, những năm qua Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã có nhiều giải pháp để khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương. Trong đó, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động