Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Những chuyển biến trong xây dựng Nông thôn mới

TBV - Thạch Thành là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, địa bàn rộng, dân cư sống vẫn chưa tập trung. Năm 2011 khi bắt tay vào xây dựng nông thôn mới (NTM) các tiêu chí rà soát được đánh giá là thấp, ngoài ra nhận thức về nông thôn mới vẫn chưa rõ ràng cho nên việc triển khai gặp rất nhiều khó khăn. Song, với sự vào cuộc của cả hệ thống Chính trị và nhân dân trong toàn huyện, cho đến nay số xã đạt chuẩn NTM trên địa bàn huyện là 8 xã; 5 xã đạt 15-18 tiêu chí; 12 xã đạt 10-14 tiêu chí... Năm 2018 huyện phấn đấu thêm 2 xã đạt chuẩn là Thạch Định và Thạch Long.
Bà Đỗ Thị Phiến - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện chia sẻ: Nhờ có NTM mà bộ mặt của Thạch Thành được thay đổi như ngày hôm nay, đặc biệt là cơ sở hạ tầng được quan tâm, bởi tất cả các xã tại huyện miền núi hầu hết cơ sở hạ tầng cũng như nơi làm việc còn thô sơ tạm bợ. Từ khi có chương trình NTM, chúng tôi luôn nhận được chính sách quan tâm của trung ương, của tỉnh, bên cạnh đó huyện đã tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, hiện nay cơ sở hạ tầng đã cơ bản để phục vụ đời sống tinh thần cho bà con và công tác chuyên môn như: Hệ thống công sở, các nhà văn hóa thôn khang trang, sạch sẽ và hiện đại. Thêm nữa, hệ thống trung tâm văn hóa được quan tâm đầu tư, nhằm nâng cao chất lượng đời sống bà con vùng nông thôn. Bà Phiến chia sẻ thêm: Chương trình NTM đã khơi dậy được sự hào hứng trong dân, đối với việc đóng góp ngày công, góp tiền, hiến đất phòng trào được lan tỏa khắp nơi trên địa bàn huyện…

Huyện cũng xác định công tác xây dựng nông thôn mới phải gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư khu vực nông thôn; nên các công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất tiếp tục được quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp. Trong năm 2017, toàn huyện đã đầu tư xây mới và nâng cấp: 80,47 km đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng; 15km kênh mương; 1 trạm bơm; 56km đường dây hạ thế, 5 trạm biến áp; 83 phòng học; 6 công sở xã; 5 trạm y tế xã; 06 trung tâm văn hóa, thể thao xã; 55 nhà văn hóa và khu thể thao thôn; 3 chợ nông thôn; 2 công trình cấp nước sinh hoạt từ nguồn vốn lồng ghép chương trình 135; sửa chữa nâng cấp 71 công trình cấp nước sinh hoạt khác; 5 khu nghĩa trang. Đặc biệt, trong năm các đơn vị huy động các nguồn vốn từ nhân dân đóng góp để xây dựng được 3.960 cột đèn chiếu sáng tại các thôn, khu dân cư với tổng số tiền huy động đầu tư gần 4 tỷ đồng.


Mô hình trồng ổi đem lại giá trị kinh tế cao.


Đến nay, toàn huyện có 13/26 xã đạt tiêu chí giao thông; 20/26 xã đạt tiêu chí thủy lợi; 26/26 xã đạt tiêu chí điện; 13/26 xã đạt tiêu chí trường học; 13/26 xã đạt tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa; 14/26 xã đạt tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn; 26/26 xã đạt tiêu chí Thông tin và truyền thông; 24/26 xã đạt tiêu chí nhà ở dân cư.

Đối với việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong năm 2017, huyện tiếp tục chỉ đạo tập trung thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất theo hướng hiện đại, chú trọng xây dựng hình thành các mô hình liên kết sản xuất cụ thể: Tiếp tục xây dựng mô hình cánh đồng lớn sản xuất mía nguyên liệu áp dụng cơ giới hóa đồng bộ với tổng diện tích 260ha trên địa bàn 8 xã Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thành Vinh, Thành Trực, Thạch Sơn, Thạch Bình, Thành Tân, Thành Mỹ. Bên cạnh đó, huyện đã tổ chức sản xuất 15 cánh đồng lớn gieo cấy tập trung với tổng diện tích 1.223 ha, thuộc 15 xã, sử dụng giống lúa có năng suất chất lượng vào sản xuất kết hợp sử dụng phân viên nén chậm tan để nâng cao năng suất, sản lượng, hiệu quả, vụ chiêm xuân 2017 năng suất bình quân toàn huyện đạt 56 tạ/ha. Ngoài ra, huyện vẫn tiếp tục xây dựng phát triển sản xuất các vùng rau an toàn tại các xã Thạch Định, TT Vân Du, Thành Vân, Thành Hưng.

Theo số liệu, đến hết năm 2017 thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 32,2 triệu đồng (tăng 1,7 triệu đồng so với năm 2016), tỷ lệ hộ nghèo đa chiều khu vực nông thôn còn 11,42% (giảm 3,61%). Đến nay, có 20/26 xã đạt tiêu chí thu nhập; 26/26 xã đạt tiêu chí lao động có việc làm và tiêu chí tổ chức sản xuất; 11/26 xã đạt tiêu chí hộ nghèo. Đối với giáo dục và y tế, tính đến hết năm 2017 toàn huyện có 21/26 xã đạt tiêu chí giáo dục và đào tạo. Có 23/26 xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế. Tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào ’Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa’ gắn với cuộc vận động ”Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới, xây dựng đô thị văn minh” và các phong trào thi đua yêu nước khác, nhằm động viên khơi dậy trong các tầng lớp nhân dân tinh thần đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế.


Huyện Thạch Thành quyết tâm trở thành huyện dẫn đầu các huyện miền núi về mọi mặt.


Tỷ lệ hộ gia đình tham gia ký cam kết bảo vệ dân cư trên đia bàn huyện đạt 92.3%, tỷ lệ hộ gia đình nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt bình quân 98%. Trong năm 2017, có 30 Đảng bộ, chi bộ trực thuộc được công nhận đạt trong sạch, vững mạnh; tổ chức kết nạp được 205 Đảng viên mới, số xã đạt tiêu chí về hệ thống chính trị năm 2017 là 26/26 xã.

Hoạt động của Ban chỉ huy quân sự, ban Công an xã được kiện toàn vững mạnh thực hiện tốt nhiệm vụ nhân dân giao phó. Hiện 100% các xã đã xây dựng được lực lượng dân quân ”Vững mạnh, rộng khắp”, hoàn thành các chỉ tiêu quốc phòng được giao.

Công tác duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí ở các xã đã đạt chuẩn luôn được huyện chú trọng. Tính đến hết năm 2017, có 8/26 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Trong đó: 6 xã đạt chuẩn năm 2016 trở về trước; 2 xã đạt chuẩn năm 2017. Đối với các xã đạt chuẩn năm 2016 trở về trước, thành viên BCĐ phụ trách các xã, các phòng, ngành phụ trách tiêu chí đã chỉ đạo các xã rà soát, đánh giá để thực hiện đạt chuẩn từng nội dung theo quy định mới về tiêu chí, cơ bản đến nay việc thực hiện các tiêu chí theo quy định mới tại các xã đều giữ vững.

Bài và ảnh Thanh Tuấn

Tin liên quan

Tin mới hơn

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Phú Sơn duy trì danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Phú Sơn duy trì danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

LNV - Trường THCS Phú Sơn tiền thân là Trường cấp 2 của huyện Bất Bạt, được thành lập năm 1956, ban đầu trường chỉ có 2 lớp học với vài chục học sinh, sau gần 70 năm xây dựng và phát triển, đến nay nhà trường đã có một cơ ngơi đàng hoàng to đẹp, đạt chuẩn Quốc gia, với 12 lớp học, 42 cán bộ giáo viên nhân viên, quản lý giáo dục 667 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9.
Tôn vinh sản phẩm nông nghiệp sáng tạo, làng nghề của Phụ nữ Thủ đô và Vùng Đồng bằng sông Hồng

Tôn vinh sản phẩm nông nghiệp sáng tạo, làng nghề của Phụ nữ Thủ đô và Vùng Đồng bằng sông Hồng

LNV - Vừa qua, tại Vườn hoa Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội, Hội LHPN Hà Nội đã tổ chức khai mạc chương trình “Hà Nội kết nối - vươn xa” lần thứ 4 nhằm giao lưu, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề truyền thống, sản phẩm sáng tạo của phụ nữ Thủ đô và các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Hồng.
Khen thưởng nghệ nhân, thợ lành nghề có nhiều đóng góp trùng tu điện Thái Hòa

Khen thưởng nghệ nhân, thợ lành nghề có nhiều đóng góp trùng tu điện Thái Hòa

LNV - Ngày 8/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trao tặng Giấy khen cho các nghệ nhân và thợ lành nghề có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, tu bổ di tích điện Thái Hòa, Đại Nội Huế.
Hà Nội: Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Hà Nội: Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

LNV - Sáng ngày 17/11, tại Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo (Phú Lương - Hà Đông). Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa – Biển, đảo thiêng liêng”

Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa – Biển, đảo thiêng liêng”

LNV - Ngày 22 và 23/11, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Bảo tàng Hải quân tổ chức Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa – Biển, đảo thiêng liêng”. Triển lãm thu hút hàng nghìn lượt cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn đến tham quan.
Đồng chí Tôn Ngọc Hạnh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước

Đồng chí Tôn Ngọc Hạnh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước

Chiều ngày 22/11, Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức hội nghị tại tỉnh Bình Phước để công bố và trao quyết định của Bộ Chính trị về việc phân công, điều động đồng chí Tôn Ngọc Hạnh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước, nhiệm kỳ 2020-2025.

Tin khác

Khai mạc Hội nghị TW khóa XIII, quyết định một số vấn đề về công tác cán bộ

Khai mạc Hội nghị TW khóa XIII, quyết định một số vấn đề về công tác cán bộ

LNV - Tổng Bí thư cho biết Bộ Chính trị thống nhất quyết tâm chính trị mạnh mẽ tổng kết sớm toàn diện NQ18 làm cơ sở báo cáo TW có những quyết sách mạnh mẽ được tiếp tục sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy.
Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

LNV - Tối ngày 23/11, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”.
Tuần Văn hoá, Du lịch, Thương mại Vạn Phúc 2024 có nhiều điểm mới

Tuần Văn hoá, Du lịch, Thương mại Vạn Phúc 2024 có nhiều điểm mới

LNV - Với mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng bá nghề dệt lụa truyền thống, tăng cường các hoạt động du lịch, giới thiệu đến du khách các hoạt động ngành nghề đa dạng của địa phương, chiều ngày 22-11, Ủy ban Nhân dân phường Vạn Phúc (quận Hà Đông, TP Hà Nội) tổ chức Hội nghị thông tin về công tác tổ chức tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2024.
Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội là Di tích lịch sử Quốc gia

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội là Di tích lịch sử Quốc gia

LNV - Nhân chào mừng kỷ niệm 19 năm ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử Quốc gia và 20 năm hoạt động của Không gian đi bộ trên địa bàn quận (2004 - 2024), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức các hoạt động, sự kiện văn hoá, văn nghệ đa dạng.
Quảng Ninh: Hơn 300 doanh nghiệp chung tay kích cầu du lịch mùa đông

Quảng Ninh: Hơn 300 doanh nghiệp chung tay kích cầu du lịch mùa đông

LNV - Ngày 20/11 tỉnh Quảnh Ninh đã công bố hợp tác kích cầu du lịch “Quảng Ninh-Điểm đến bốn mùa”. Đây là sự phối hợp của Sở Du lịch Quảng Ninh, Hiệp hội Du lịch và 340 doanh nghiệp nhằm gia tăng sức cạnh tranh, tăng cường thu hút du khách đến với miền di sản vào dịp cuối năm 2024.
Thi đan lát, dệt thổ cẩm tại Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

Thi đan lát, dệt thổ cẩm tại Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

LNV - Ngày 9-11, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức “Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch” tại khu vực nhà rông làng Ia Gri, xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh.
Gạo ST25 đạt giải Nhì gạo ngon nhất thế giới năm 2024

Gạo ST25 đạt giải Nhì gạo ngon nhất thế giới năm 2024

LNV - Ngày 8-11, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng xác nhận, gạo ST25 của ông Hồ Quang Cua và cộng sự đạt giải Nhì tại cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2024.
Xúc tiến thương mại góp phần phục hồi thị trường xuất khẩu gốm sứ

Xúc tiến thương mại góp phần phục hồi thị trường xuất khẩu gốm sứ

LNV - Theo số liệu của Bộ Công Thương, từ năm 2014 đến nay, sau khi triển khai Quy hoạch phát triển ngành gốm sứ - thủy tinh, ngành gốm sứ Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ cả về năng lực sản xuất và xuất khẩu. Sản xuất ngành gốm sứ mỹ nghệ có quy mô lên đến 5.400 làng nghề và trải rộng khắp cả nước. Trong số này, gần 2.000 là làng nghề truyền thống với 115 nghề đã được công nhận. Bên cạnh đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trường nước, sản phẩm gốm sứ của Việt Nam được xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, EU, Thái Lan…
256 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024

256 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024

LNV - Ngày 20/11, Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 24 - AgroViet 2024 được khai mạc tại Trung tâm xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Hà Nội).
Bình Phước: tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024

Bình Phước: tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024

OVN - Ngày 19/11, UBND tỉnh Bình Phước đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp tỉnh năm 2024 tại hội trường Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh. Đây là sự kiện quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển các sản phẩm địa phương, nâng cao chất lượng, giá trị kinh tế và khẳng định thương hiệu sản phẩm OCOP của tỉnh.
Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Tiên Phong coi trọng giáo dục kiến thức pháp luật cho học sinh

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Tiên Phong coi trọng giáo dục kiến thức pháp luật cho học sinh

LNV - Trường THCS Tiên Phong, Ba Vì, Hà Nội có 35 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó có 27 Đảng viên, làm nhiệm vụ quản lý giáo dục 586 học sinh ở 15 lớp gồm 4 khối, từ lớp 06 đến lớp 09.
Bình phước tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm ocop cấp tỉnh năm 2024

Bình phước tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm ocop cấp tỉnh năm 2024

OVN - Ngày 19/11, UBND tỉnh Bình Phước đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp tỉnh năm 2024 tại hội trường Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh. Đây là sự kiện quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển các sản phẩm địa phương, nâng cao chất lượng, giá trị kinh tế và khẳng định thương hiệu sản phẩm OCOP của tỉnh.
Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Phú Yên

Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Phú Yên

LNV - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên vừa tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Phú Yên - Techfest Phu Yen 2024 tại thành phố Tuy Hòa.
Hội chợ đặc sản vùng miền Việt Nam 2024 diễn ra từ ngày 20- 24/11 tại Hà Nội

Hội chợ đặc sản vùng miền Việt Nam 2024 diễn ra từ ngày 20- 24/11 tại Hà Nội

LNV - 59 tỉnh, thành phố sẽ trực tiếp tham dự tổ chức “Gian hàng đặc sản” tại Hội chợ đặc sản vùng miền Việt Nam. Các gian hàng này sẽ giới thiệu những sản phẩm đặc trưng của từng địa phương, ví dụ như “trâu gác bếp” của vùng cao Tây Bắc hay “bò 1 nắng” của vùng Tây Nguyên
Thị xã Sơn Tây (Hà Nội): Sơn Đông giữ vững an ninh trật tự nâng cao ý thức người dân trong chấp hành luật pháp

Thị xã Sơn Tây (Hà Nội): Sơn Đông giữ vững an ninh trật tự nâng cao ý thức người dân trong chấp hành luật pháp

LNV - Bí thư Đảng ủy xã Sơn Đông ông Khuất Quang Hạnh cho biết, “Đảng ủy xã Sơn Đông luôn xác định nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới nâng cao là nhiệm vụ quan trọng, là khâu đột phá trong năm 2024 của Đảng ủy - UBND. Trong 13/19 tiêu chí cơ bản đạt và chưa đạt, tiêu chí Quốc phòng và An ninh đang gặp nhiều khó khăn, địa phương đang chú trọng quan tâm rà soát nâng cao. Đặc biệt về trụ sở Công an xã. Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, ANCT đã thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, hạn chế giảm thiểu các vụ khiếu kiện đông người, vượt cấp, phạm pháp hình sự xảy ra.”
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Phú Sơn duy trì danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Phú Sơn duy trì danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

LNV - Trường THCS Phú Sơn tiền thân là Trường cấp 2 của huyện Bất Bạt, được thành lập năm 1956, ban đầu trường chỉ có 2 lớp học với vài chục học sinh, sau gần 70 năm xây dựng và phát triển, đến nay nhà trường đã có một cơ ngơi đàng hoàng to đẹp, đạt chuẩn
Tôn vinh sản phẩm nông nghiệp sáng tạo, làng nghề của Phụ nữ Thủ đô và Vùng Đồng bằng sông Hồng

Tôn vinh sản phẩm nông nghiệp sáng tạo, làng nghề của Phụ nữ Thủ đô và Vùng Đồng bằng sông Hồng

LNV - Vừa qua, tại Vườn hoa Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội, Hội LHPN Hà Nội đã tổ chức khai mạc chương trình “Hà Nội kết nối - vươn xa” lần thứ 4 nhằm giao lưu, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề truyền thống, sản phẩm sáng tạo của phụ nữ Thủ đô và các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Hồng.
Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

LNV - Sáng 8-11, Đoàn giám sát của HĐND Thành phố Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Gia Lâm về kết quả thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23-9-2021 của HĐND Thành phố về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Khen thưởng nghệ nhân, thợ lành nghề có nhiều đóng góp trùng tu điện Thái Hòa

Khen thưởng nghệ nhân, thợ lành nghề có nhiều đóng góp trùng tu điện Thái Hòa

LNV - Ngày 8/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trao tặng Giấy khen cho các nghệ nhân và thợ lành nghề có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, tu bổ di tích điện Thái Hòa, Đại Nội Huế.
Cần sự gắn kết giữa nhà sản xuất, nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm, mẫu bao bì và xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Cần sự gắn kết giữa nhà sản xuất, nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm, mẫu bao bì và xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ

LNV - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước hiện có hơn 5.000 làng nghề và làng có nghề, thu hút gần 10 triệu lao động, mang lại giá trị xuất khẩu hơn 1,7 tỷ USD/năm. Những con số trên cho thấy sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề đã mang lại nhiều lợi nhuận, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng đất nước, an sinh xã hội và nâng cao đời sống cho nhân dân.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động