Hội thảo liên kết 4 nhà: Xử lý nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi, chất thải làng nghề, rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn trên địa bàn Hà Nội

LNV - Sáng 29/9/2020, Thành ủy Hà Nội, Ban chỉ đạo chương trình 02 – Ctr/TU, tổ chức hội thảo liên kết 4 nhà xử lý nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi, chất thải làng nghề, rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn trên địa bàn Hà Nội.

Bàn chủ trì Hội thảo


Đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 02 của Thành ủy chủ trì hội thảo. Cùng tham dự có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ông Nguyễn Văn Sửu; các nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và các đơn vị có liên quan.

Đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 02 của Thành ủy phát biểu tại Hội nghị.


Thực trạng hiện nay

Tại hội thảo, ông Nguyên Văn Sửu – Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội cho biết: tam nông là một trong những chương trình trọng tâm và được Thành ủy quan tâm. Tuy nhiên, trong những năm qua, nông thôn Hà Nội đang đối mặt với nhiều loại ô nhiễm từ nguồn nước thải, rác thải sinh hoạt, làng nghề, các cụm công nghiệp, cụm chăn nuôi... Những vấn đề đó, được các nhà quản lý, nhà khóa học, doanh nghiệp và người dân luôn quan tâm và đưa ra các giải pháp khắc phục, có căn cơ, hiệu quả...nhưng vẫn còn gặp nhiều vướng mắc.

Ông Nguyên Văn Sửu – Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội tại Hội nghị.


Báo cáo về thực trạng và giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi, chất thải làng nghề, rác thải sinh hoạt ở khu vực nông thôn trên địa bàn Hà Nội; ông Chu Phú Mỹ - Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ cho biết: Mặt trái của phát triển kinh tế trong thời gian qua là vấn đề ô nhiễm môi trường, như ô nhiễm không khí, tiếng ồn, bụi, chất thải rắn, nước sinh hoạt...kết hợp với rác thải, nước thải sinh hoạt đã tạo nên ô nhiễm nhỏ thành ô nhiễm to, gây khó khăn trong xử lý, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội, có 70 cụm công nghiệp đang hoạt động trong đó có 26 cụm công nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thải, 11 cụm công nghiệp được Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước, thoát nước và môi trường TP Hà Nội tiến hành triển khai, xây dựng.

Ông Chu Phú Mỹ - Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội phát biểu tại Hội nghị.


Uớc tính năm 2020, Hà Nội có 25,5 nghìn con trâu; 139,6 nghìn con bò; 1,76 triệu con lợn; 38 triệu con gia cầm. Mặc dù các hầm khí sinh học (biogas) được xây dựng theo đúng quy chuẩn, nhưng hệ thống này chỉ phát huy đối với các cơ sở chăn nuôi dưới 100 con. Với các trang trại chăn nuôi lớn, hệ thống bị quá tải, lượng nước thải ra môi trường không bảo đảm...

Về chất thải rắn, hiện nay, khối lượng vận chuyển rác thải sinh hoạt của toàn thành phố về các khu xử lý rác thải tập trung khoảng 6.500 tấn/ngày. Trong đó, rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn khoảng 2.424 tấn/ngày. Rác sinh hoạt của các hộ gia đình chưa được phân loại xử lý tại nguồn, trong đó rác thải hữu cơ là yếu tố chính gây ô nhiễm môi trường...

Theo ước tính sơ bộ, lượng rác thải hiện nay ở Hà Nội khoảng 35- 40% là rác hữu cơ dễ phân hủy (các loại thực phẩm đã hỏng, thừa, vỏ trái cây...) 30 – 35% rác thải có thể tái chế để sử dụng như: giấy, carton, kim loại... Còn lại 25 – 35% là các loại rác không tái chế là phần thải bỏ, cần chôn lấp...Việc phân loại rác tại nguồn có ý nghĩa quan trọng, việc tái tạo chất thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ là nguồn tài nguyên vô cùng lớn giúp cho việc phát triển kinh tế tuần hoàn của nên nông nghiệp sạch...

Luận bàn

Tham luận tại hội thảo, GS.TS Đặng Kim Chi - Chủ nhiệm Chương trình môi trường và tài nguyên 01C-09 (Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội) chia sẻ: Bên cạnh một số kết quả, một số nghiên cứu áp dụng xử lý môi trường tại các làng nghề được quan tâm. Để xử lý, các hộ gia đình có thể lựa chọn hệ thống hầm biogas vừa cung cấp khí gas cho sinh hoạt, vừa giảm được 40-50% hàm lượng hữu cơ trong nước thải, giúp giảm ô nhiễm. Bên cạnh đó, việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn còn hạn chế.

Trước khi hội thảo, các đại biểu tham quan gian hàng trưng bày, giới thiệu những thành tựu nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong xử lý môi trường được triển khai tại Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trên cả nước.


Theo báo cáo của Sở Tài Nguyên – Môi trường đưa ra một số nhiệm vụ giải pháp như sau: về cơ chế chính sách: tập trung xây dựng bổ sung và hoàn thiện các văn bản hướng thực thi các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách về phát triển làng nghề, quy hoạch sản xuất, tập trung theo quy hoạch cụm công nghiệp, làng nghề, quy hoạch lại khu sản xuất phù hợp với đặc thù làng nghề; quy hoạch phân tán kết hợp tập trung di dời, các công đoạn gây ô nhiêm môi trường, chuyển đổi ngành nghề sản xuất phải lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, các làng nghề, các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong khu vực dân cư nông thôn cần di dời vào khu, cụm công nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi về miễn tiền thuê đất, thuế sử dụng đất... phả tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường đối với khu, cụm công nghiệp tập trung.

Bà Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 02 của Thành ủy cho biết: Đây là lần thứ ba trong giai đoạn 2016-2020, Ban Chỉ đạo Chương trình số 02 của Thành ủy tổ chức hội thảo liên kết “4 nhà”. Hội thảo lần này về môi trường có ý nghĩa đặc biệt, là vấn đề mà nhân dân và dư luận hết sức quan tâm. Hội thảo có sự chuẩn bị bài bản, khoa học của các sở, ngành, đơn vị...

Đặc biệt 9 ý kiến phát biểu tại tham luận, Phó bí thư Thường trực Thành ủy rất tâm đắc, những kiến ý đề xuất sẽ được tiếp thu, hoàn thiện. Những nội dung tại Hội nghị là những nội dung mà Ban chỉ đạo chương trình 02 đang phối hợp với Học viện Nông nghiệp Hà Nội tại Việt Nam xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học triển khai Chương trình 02 trong giai đoạn tới.

Tại buổi tham quan, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội bà Ngô Thị Thanh Hằng khẳng định, nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm của Thành ủy Hà Nội.


4 vấn đề tổng kết hội thảo được đưa ra: (i) Trong những năm vừa qua, Thành ủy – Hội Đồng Nhân Dân – UBND TP luôn xác định phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường. Hà Nội xác định việc hoàn thành các tiêu chí về môi trường là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi sự quyết liệt của cả hệ thống chính trị, của các cơ quan doanh nghiệp của mọi người dân và toàn xã hội. (ii) Trong thời gian tới nhiệm vụ phải có một tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt, bài bản, có giải pháp bền vững, căng cơ hơn trong lĩnh vực giải quyết môi trường; (iii) Đề nghị các nhà quản lý các Sở, Ngành xác định nhiệm vụ trọng tâm và thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động... , cụ thể các kế hoạch, nhấn mạnh vai trò của các Sở Tài Nguyên Môi Trường, Sở Khoa Học, Sở NN & PTNT...ưu tiên các đề tài mang tính ứng dụng cao, thiết thực. (iv) Cấp ủy, chính quyền các cấp từ huyện đến xã phải nâng cao vai trò của người đứng đầu; tuyên truyền người dân vào cuộc trong thực hiện các giải pháp về xử lý rác thải môi trường

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng đề nghị các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu các mô hình hay trong bảo vệ môi trường và giới thiệu đến các địa phương.


Đến nay với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, diện mạo khu vực nông thôn đã khang trang, sạch đẹp hơn trước. Bộ mặt nông thôn có sự thay đổi và có nhiều mô hình được xem là điểm sáng trong phong trào xây dựng NTM. Điển hình như huyện Đan Phượng diện mạo nông thôn khang trang sạch đẹp hơn trước, tất cả các xã đều có đường hoa, nhà cửa có số, xây dựng kiên cố. Huyện Thanh Trì khi xây dựng NTM tiêu chí môi trường khó khăn nhất, với sự quyết tâm cao, cải tạo môi trường khu vực dòng sông Tô Lịch, hay xã Thường Vân – huyện Thường Tín quy hoạch tuyến đường nở hoa, nhiều mô hình kinh tế nổi bật, Phúc Thọ có đoạn đường bích họa dài hàng nghìn cây số... Đây là sự chuyển biến tích cực, tạo được sự đồng lòng của người dân, góp phần nâng cao đời sống bà con.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng mong muốn các doanh nghiệp phải thực sự là “tiên phong đầu tàu”, giữ vai trò quan trọng liên kết các nhà.

Tuy nhiên thẳng thắn nhìn nhận, vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu vực nhất là các làng nghề, ở khu vực nông thôn lẫn đô thị mặc dù có chuyển biến nhưng còn nhiều tổn tại hạn chế, trong báo cáo cáo chính trị cũng khằng định vấn đề cần tập trung giải quyết trong thời gian tới... đó là công tác quy hoạch, việc xử lý chất thải còn chậm, Các nhà máy xử lý nước thải mới xử lý được khoảng 28,8% khối lượng nước thải cần xử lý ở khu vực nội đô, ở các làng nghề chỉ chiếm khoảng 5,2%, phần còn lại chưa được xử lý mà trực tiếp xả thải ra môi trường...

Đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng khẳng định, nông nghiệp, nông dân, nông thôn vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của Thành ủy Hà Nội trong giai đoạn tới và giải quyết vấn đề môi trường sẽ tiếp tục được thực hiện căn cơ hơn để nâng cao đời sống nông dân, xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy giao Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng các mô hình thí điểm về: ứng dụng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật mới đối với làng nghề để giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường từ đầu nguồn sản xuất; ứng dụng công nghệ thu gom cơ bản chất thải rắn và xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi lợn; xây dựng mô hình phân loại rác tại nguồn và tái chế chất thải hữu cơ phục vụ sản xuất nông nghiệp... Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần có báo cáo đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để làm cơ sở nhân rộng các mô hình, phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn tiếp theo..

Đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng đề nghị các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các mô hình hay trong bảo vệ môi trường và giới thiệu đến các địa phương. Các doanh nghiệp phát huy vai trò hỗ trợ sản xuất, thu mua nông sản cho nông dân; xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải cho khu vực nông thôn...

Dưới đây là một số hình ảnh diễn ra tại Hội thảo:















Bài và ảnh: Sóng Biển - Thanh Hậu

Tin liên quan

Tin mới hơn

Gia Lai: Sức trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới

Gia Lai: Sức trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới

LNV - Hưởng ứng phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, đoàn viên, thanh niên huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã huy động các nguồn lực, triển khai nhiều công trình, phần việc, chung tay xây dựng nông thôn mới và thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Mỹ Đức hướng về ngày Giải phóng Thủ đô

Mỹ Đức hướng về ngày Giải phóng Thủ đô

LNV - Huyện Mỹ Đức (thành phố Hà Nội) là một vùng quê giàu truyền thống lịch sử văn hóa, nơi có Lễ hội Chùa Hương được tổ chức hàng năm, thu hút đông đảo lượt khách thập phương hành hương lễ phật. Huyện Mỹ Đức cũng là địa phương có nhiều đóng góp trong công cuộc kháng chiến và xây dựng đất nước.
Huyện Thanh Trì (TP Hà Nội): Đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Huyện Thanh Trì (TP Hà Nội): Đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1057/QĐ-TTg ngày 30-9-2024 công nhận huyện Thanh Trì, TP Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Xuân Lộc huyện đầu tiên của Đồng Nai đạt chuẩn về xây dựng nông thôn mới nâng cao

Xuân Lộc huyện đầu tiên của Đồng Nai đạt chuẩn về xây dựng nông thôn mới nâng cao

LNV - Vừa qua, 100% thành viên Hội đồng Thẩm định Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM) trung ương nhất trí đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, công nhận Xuân Lộc (Đồng Nai) đạt chuẩn Huyện NTM nâng cao năm 2023. Đây là huyện NTM nâng cao đầu tiên của tỉnh, là huyện thứ 3 của cả nước được đề xuất công nhận.
Bộ NN và PTNT giới thiệu cuốn sách “Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm”

Bộ NN và PTNT giới thiệu cuốn sách “Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm”

LNV - Chiều ngày 8/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố giới thiệu cuốn sách “Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm” do nguyên Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Cao Đức Phát làm chủ biên.
Quảng Nam có 275 thôn đạt chuẩn khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu

Quảng Nam có 275 thôn đạt chuẩn khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu

LNV - Hiện nay Quảng Nam có 948 thôn của 193 xã tham gia thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Tính đến đầu tháng 9/2024, toàn tỉnh đã có 275/948 thôn được UBND cấp huyện quyết định công nhận đạt chuẩn khu dân cư NTM kiểu mẫu, chiếm tỷ lệ 29%.

Tin khác

Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

LNV - Tỉnh Quảng Ngãi đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 có 6/13 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM); 109/148 xã đạt chuẩn NTM (73,6%).
Bừng sáng nông thôn mới nơi miền đất khó

Bừng sáng nông thôn mới nơi miền đất khó

LNV - Huyện Bù Đăng có xuất phát điểm thấp khi tiến hành xây dựng nông thôn mới. Nhưng người dân ở đây rất đồng tình ủng hộ phong trào xây dựng nông mới nên đã tích cực, chủ động, sáng tạo trong triển khai thực hiện. Đến nay, toàn huyện đã có 13/15 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự Lễ công bố huyện Tây Sơn đạt chuẩn NTM

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự Lễ công bố huyện Tây Sơn đạt chuẩn NTM

LNV - Ngày 1/10, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Lễ công bố huyện Tây Sơn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023. Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc về dự và phát biểu chỉ đạo.
Hà Nội: Bảo tồn, nâng cao đời sống văn hoá gắn với xây dựng nông thôn mới

Hà Nội: Bảo tồn, nâng cao đời sống văn hoá gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Cùng với phát triển kinh tế, việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa là vấn đề được đặt ra trong suốt quá trình Hà Nội triển khai xây dựng nông thôn mới.
Bình Định phấn đấu đến năm 2025 có 85% số xã đạt chuẩn nông thôn mới

Bình Định phấn đấu đến năm 2025 có 85% số xã đạt chuẩn nông thôn mới

LNV - UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Tỉnh Bình Định chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2021 - 2025.
Bình Phước: Phước Tín phấn đấu về đích nông thôn mới kiểu mẫu

Bình Phước: Phước Tín phấn đấu về đích nông thôn mới kiểu mẫu

LNV - Phước Tín, thị xã Phước Long là một trong 2 xã đầu tiên của tỉnh Bình Phước được chọn đầu tư về đích nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu năm 2024. Đây là điều kiện, tiền đề để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã tiếp tục hoàn thiện hạ tầng cơ sở và nhiều chỉ tiêu, tiêu chí quan trọng khác. Từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân cũng như vị thế, diện mạo địa phương vươn lên tầm cao mới.
Yên Bái: Xây dựng nông thôn mới gắn với bảo tồn văn hoá

Yên Bái: Xây dựng nông thôn mới gắn với bảo tồn văn hoá

LNV - Trong những năm qua, cùng với xây dưng nông thôn mới (XDNTM), các chương trình, dự án bảo tồn văn hóa đã được triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực. Nhiều nhà văn hóa thôn, điểm sinh hoạt cộng đồng đã được xây dựng, tạo không gian cho người dân tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao.
Bình Định: Xã Ân Hữu đạt chuẩn nông thôn mới

Bình Định: Xã Ân Hữu đạt chuẩn nông thôn mới

LNV - UBND huyện Hoài Ân vừa tổ chức Lễ công bố công nhận xã Ân Hữu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023.
Phú Yên tập trung thực hiện xây dựng nông thôn mới đến năm 2025

Phú Yên tập trung thực hiện xây dựng nông thôn mới đến năm 2025

LNV - Để đẩy mạnh triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới đến năm 2025, UBND tỉnh Phú Yên yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo triển khai nhiệm vụ này đảm bảo kế hoạch, chỉ tiêu của Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025.
Phát huy tiềm năng làng nghề gắn với OCOP

Phát huy tiềm năng làng nghề gắn với OCOP

LNV - Làng nghề truyền thống không chỉ là nơi bảo tồn những giá trị văn hóa dân tộc, mà còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương, tăng thu nhập cho người dân và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng nông thôn mới.
Xã Nhơn Tân đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Xã Nhơn Tân đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” gắn với xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao đã nhận được sự đồng tình hưởng ứng tích cực của toàn thể Nhân dân, đưa xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn về đích NTM nâng cao năm 2023.
Kinh tế tập thể góp phần xây dựng nông thôn mới ở Hải Lăng

Kinh tế tập thể góp phần xây dựng nông thôn mới ở Hải Lăng

LNV - Đến nay, huyện Hải Lăng có 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); 3 xã đạt chuẩn NTM nâng cao; huyện hoàn thành 9/9 tiêu chí huyện NTM. Đóng góp vào kết quả chung đó, kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) đóng vai trò rất quan trọng trong việc cơ cấu lại sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấu lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo ra sự thay đổi diện mạo nông thôn tại các địa phương.
Sơn La: Nâng cao đời sống của người dân từ việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

Sơn La: Nâng cao đời sống của người dân từ việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

LNV - Những năm qua, huyện Phù Yên tập trung triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương theo hướng bền vững.
Tuyên Quang: Hội viên các cấp Hội nông dân tỉnh chung tay xây dựng nông thôn mới

Tuyên Quang: Hội viên các cấp Hội nông dân tỉnh chung tay xây dựng nông thôn mới

LNV - Bằng nhiều cách làm sáng tạo, phong trào “Dân vận khéo” được các cấp Hội Nông dân trên địa bàn tỉnh triển khai sâu rộng, tạo sự lan tỏa và thu hút đông đảo hội viên, nông dân tham gia, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Làm kinh tế giỏi, góp phần xây dựng xã NTM nâng cao

Làm kinh tế giỏi, góp phần xây dựng xã NTM nâng cao

LNV - Xã Sơn Đà, huyện Ba Vì (Hà Nội) đang trong lộ trình xây dựng xã nông thôn mới nâng cao. Tốc độ đô thị hóa tại địa phương diễn ra nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng cao. Trong kết quả ấy có phần đóng góp rất tích cực của cán bộ và nhân dân địa phương, các hộ gia đình làm kinh tế giỏi với sự ủng hộ tích cực sức người, sức của cho quá trình xây dựng xã nông thôn mới.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Phát triển du lịch sinh thái với tiềm năng từ nghề sản xuất chè

Phát triển du lịch sinh thái với tiềm năng từ nghề sản xuất chè

LNV – Mô hình du lịch nông nghiệp của HTX Chè Suối Reo tận dụng lợi thế của đồi chè rộng lớn của huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) để thu hút đông đảo du khách gần xa đến tham quan và nghỉ dưỡng. Đây là cơ hội để quảng bá nét đẹp thiên nhiên và sản phẩm nông sản
Khuyến nông Hà Nội tích cực tham gia khôi phục sản xuất sau bão lũ

Khuyến nông Hà Nội tích cực tham gia khôi phục sản xuất sau bão lũ

LNV - Nhằm giúp bà con nông dân nhanh chóng khôi phục sản xuất sau bão số 3 (Yagi), Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã nhanh chóng thực hiện nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất nông nghiệp và ổn định đời sống.
Tân Chủ tịch nước Lương Cường: Nỗ lực hết sức mình, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, Nhân dân tin tưởng giao phó

Tân Chủ tịch nước Lương Cường: Nỗ lực hết sức mình, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, Nhân dân tin tưởng giao phó

LNV - Phát biểu trước Quốc hội, tân Chủ tịch nước Lương Cường cho biết sẽ nỗ lực hết sức mình, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Chủ tịch nước theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Nhân dân tin tưởng giao phó.
TRỰC TIẾP: Quốc hội khóa XV khai mạc kỳ họp thứ 8, tiến hành bầu Chủ tịch nước

TRỰC TIẾP: Quốc hội khóa XV khai mạc kỳ họp thứ 8, tiến hành bầu Chủ tịch nước

LNV - Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ họp phiên trù bị và khai mạc trọng thể vào sáng mai (21/10) theo hình thức tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt, Quốc hội sẽ tiến hành quy trình nhân sự đối với chức danh Chủ tịch nước ngay trong ngày làm việc đầu tiên. Quy trình này được thực hiện theo đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Đắk Lắk: Gốm đen cổ Yang Tao khắc khoải hồi sinh

Đắk Lắk: Gốm đen cổ Yang Tao khắc khoải hồi sinh

LNV - Bao đời người đã qua, bao mùa ăn lúa mới đã qua nhưng cách làm gốm vẫn thế, người đời trước truyền lại cho đời sau, đời sau nữa. Những bàn chân của các amí lấy đất về buôn, những bàn chân mở ra vòng tròn khép kín vô tận quanh chiếc bàn xoay thủ công. Những đôi tay nhuộm nâu vàng tỉ mẩn với nước và đất để tạo tác. Những khoảnh sân nhỏ luôn sực mùi rơm khói và đất chín trong cuộc chơi của lửa. Lửa bùng lên lúc mạnh lúc yếu, khói trùm lên lúc đậm lúc nhạt. Đất chìm trong lửa, lửa nhiệt nồng với đất để cuối cùng các sản phẩm gốm Yang Tao được hình thành. Lửa hòa vào trong đất, phục sinh trong đất thành những sản phẩm hữu dụng để khi bàn tay người chạm vào chỉ còn mênh mang hơi thở của đất và lửa.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động