Hà Nội: 33°C Hà Nội
Đà Nẵng: 35°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 34°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 37°C Thừa Thiên Huế

Hải Phòng tạo đột phá trong giải ngân vốn đầu tư công

LNV - Thành phố Hải Phòng vừa đưa ra những giải pháp thiết thực, trong đó, tập trung tối đa các nguồn lực cho các công trình, dự án quan trọng, quyết liệt trong chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc kịp thời... để tạo nên sự đột phá trong kết quả giải ngân vốn đầu tư công trong 8 tháng qua.
Theo Kho bạc nhà nước thành phố Hải Phòng, đến hết tháng 8/2023, thành phố Hải Phòng đã giải ngân 10.217 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 76% kế hoạch vốn được Thủ tướng Chính phủ giao và trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công.

Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng Nguyễn Hoàng Long cho biết: Năm 2023, thành phố Hải Phòng được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn đầu tư công hơn 13.400 tỷ đồng, tăng gần 700 tỷ đồng so với kế hoạch năm 2022. Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng đặt kế hoạch phấn đấu giải ngân hơn 23.100 tỷ đồng, tăng khoảng 9.000 tỷ đồng so với năm 2022.

Công trình cầu Bến Rừng có vốn đầu tư gần 2 nghìn tỷ đồng nối huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) với thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) đang được đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành trong năm 2024.
Công trình cầu Bến Rừng có vốn đầu tư gần 2 nghìn tỷ đồng nối huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) với thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) đang được đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành trong năm 2024.

Để giải ngân hết nguồn vốn được giao, ngay từ đầu năm, thành phố Hải Phòng đã tập trung tối đa nguồn lực cho các dự án quan trọng góp phần đắc lực cho sự phát triển của thành phố, của vùng. Thành phố Hải Phòng đã thành lập 4 tổ công tác giải ngân do các Phó Chủ tịch UBND thành phố làm tổ trưởng cùng các thành viên là đại diện các ngành có liên quan. Các tổ đã tăng cường thực hiện kiểm tra, đôn đốc, trực tiếp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công của 20 sở, ban, ngành, địa phương, chủ đầu tư...Đặc biệt, Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng yêu cầu lãnh đạo các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện xử lý nghiêm khắc những hành vi cố tình gây cản trở, làm chậm tiến độ giải ngân vốn đầu tư công. Đối với những vấn đề vướng mắc vượt thẩm quyền, các tổ công tác của thành phố cũng nhanh chóng đề xuất các giải pháp, phương án tới các cơ quan có thẩm quyền để chỉ đạo tháo gỡ nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của thành phố.

Nhờ thế, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công của Hải Phòng đã gia tăng mạnh mẽ. Tính đến hết tháng 8, tổng vốn đầu tư công giải ngân đã tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2022. Đặc biệt, các dự án, công trình trọng điểm của thành phố đều bảo đảm tiến độ đề ra.

Tại công trường xây dựng cầu Lại Xuân và cầu Bến Rừng – 2 công trình giao thông quan trọng, tạo hệ thống kết nối giao thông liên vùng Hải Phòng- Quảng Ninh đang được tập trung thi công ở mức cao độ. Cả 2 công trình giao thông quan trọng này đều hướng tới mục tiêu hoàn thành và đưa vào sử dụng trong năm 2024. Đây là các công trình không chỉ hoàn thiện mạng lưới giao thông thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, mà còn góp phần phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa các địa phương khu vực dự án.

Tổng Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Hải Phòng Đỗ Tuấn Anh cho biết: Với các công trình trọng điểm nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải giữa huyện Thủy Nguyên T.P Hải Phòng với thị xã Đông Triều và thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, trong liên kết giao thông vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ được lãnh đạo thành phố và lãnh đạo Ban tập trung cao độ nhằm bảo đảm cả 2 công trình đều hoàn thành và đưa vào sử dụng trong năm 2024.

Tại công trình cầu Bến Rừng, ngay sau khi nhận bàn giao 0,65ha diện tích đất rừng phía bờ thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, nhà thầu thi công là liên danh Trung Chính - Phương Thành - Cầu 3 Thăng Long - Freyssinet Việt Nam - Khang Nguyên. đã khẩn trương triển khai ngay các công tác chuẩn bị mặt bằng để thi công cọc khoan nhồi và các trụ còn lại sát bờ sông. Đây là nỗ lực nhằm bắt kịp tiến độ đã bị chậm của những trụ này do vướng mặt bằng trong thời gian qua. Đến nay, nhà thầu đã hoàn thành thi công 374/380 cọc khoan nhồi; đang thi công tại 38/38 vị trí mố, trụ… Đến nay, ước khối lượng giá trị thực hiện gần 1.200 tỷ đồng, đạt hơn 67,3% giá trị hợp đồng.

Tại công trình cầu Lại Xuân, nhà thầu là liên danh Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu 75 - Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 18 đã bắt đầu thi công cọc khoan nhồi từ cuối tháng 3/2023. Hiện, các nhà thầu đang triển khai công tác khoan cọc khoan nhồi 2 trụ chính giữa sông và đã hoàn thành 48/130 cọc. Ước giá trị khối lượng thực hiện 73,5 tỷ đồng... Đồng thời, các cơ quan chức năng cùng phối hợp tích cực với UBND, các ban ngành huyện Thủy Nguyên giải quyết các vướng mắc trong giải phóng mặt bằng 7 hộ dân phía ngoài đê Đá Bạch để thi công 4 trụ có kỹ thuật thi công phức tạp từ T4 đến T7…

Ông Lê Tiến Châu, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy cùng các đồng chí lãnh đạo thành phố Hải Phòng kiểm tra tiến độ thi công Công trình trọng điểm tại huyện đảo Cát Hải.
Ông Lê Tiến Châu, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy cùng các đồng chí lãnh đạo thành phố Hải Phòng kiểm tra tiến độ thi công Công trình trọng điểm tại huyện đảo Cát Hải.

Giám đốc Sở kế hoạch và Đầu tư T.P Hải Phòng Nguyễn Hoàng Long cũng cho biết: năm 2023, thành phố Hải Phòng giao kế hoạch vốn đầu tư công cho 24 chủ đầu tư với tổng số vốn gần 15 nghìn tỷ đồng. Đến nay, các chủ đầu tư đã giải ngân gần 7.600 tỷ đồng, đạt hơn 50.6% kế hoạch. Trong đó, có 7 đơn vị có tỷ lệ giải ngân cao trên 65%. Cụ thể, Công an thành phố đã giải ngân đạt 100% kế hoạch; huyện Kiến Thụy giải ngân đạt 94,21%; huyện Cát Hải giải ngân đạt 88,89%; huyện Vĩnh Bảo đạt 88,33%; huyện An Lão đạt 81,6%...

Nhiều đơn vị có số kế hoạch vốn đầu tư lớn như Ban quản lý dự án phát triển đô thị và đầu tư xây dựng công trình dân dụng cũng đã giải ngân hơn 2.600 tỷ đồng, đạt 67,75% kế hoạch; Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Hải Phòng giải ngân được hơn 1.600 tỷ đồng, đạt 52,75%; Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và khu kinh tế, khu công nghiệp giải ngân hơn 953 tỷ đồng, đạt 58,92%; huyện Thủy Nguyên giải ngân gần 640 tỷ đồng, đạt 64,52%; Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn giải ngân hơn 210 tỷ đồng, đạt 60,55%...

Cùng với đó, T.P Hải Phòng đôn đốc các địa phương tập trung cao cho giải ngân hơn 3.100 tỷ đồng vốn đầu tư công được thành phố phân cấp cho các quận, huyện trong năm 2023 và hơn 3.000 tỷ đồng vốn đầu tư công phân bổ cho 6 huyện theo chương trình xây dựng nông thôn mới. Đến nay, nhiều địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư thành phố phân cấp cho quận huyện cao như: huyện Tiên Lãng đạt 73,8%; quận Ngô Quyền đạt 64,6 %; quận Dương Kinh đạt gần 47%...

Hải Phòng tạo đột phá trong giải ngân vốn đầu tư công

Với mục tiêu phấn đấu giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ giao, thành phố Hải Phòng tiếp tục yêu cầu các chủ đầu tư chủ động phối hợp với các sở, ngành, huyện, thị tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn, nhất là trong giải phóng mặt bằng để bảo đảm tiến độ thi công các dự án, công trình. Đặc biệt là các công trình, dự án trọng điểm của thành phố, vừa bảo đảm kế hoạch giải ngân vốn đầu tư, vừa sớm đưa các công trình vào sử dụng, phát huy hiệu quả vốn đầu tư, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế- xã hội thành phố và các quận, huyện. Đồng thời, thành phố cũng yêu cầu các cơ quan chức năng cần tập trung phân khai, điều chỉnh chi tiết kế hoạch vốn đẩu tư công năm 2023 và giám sát, đôn đốc các chủ đầu tư dự án sử dụng vốn đầu tư công khẩn trương hoàn thành các thủ tục để giải ngân số vốn đã được phân bổ trong năm 2023.

Vũ Trung

Tin liên quan

Chi hội khoa học lịch sử quân sự thành phố Hải Phòng -  Đóng góp tích cực cho sự phát triển của thành phố Cảng

Chi hội khoa học lịch sử quân sự thành phố Hải Phòng - Đóng góp tích cực cho sự phát triển của thành phố Cảng

LNV - Chiều dài lịch sử của đất nước và thành phố Hải Phòng đó là lịch sử quá trình dựng nước và giữ nước; Hai nhiệm vụ dựng nước đi đôi với giữ nước, kháng chiến đi đôi với kiến quốc, xây dựng đi đôi với bảo vệ gắn bó chặt chẽ, quan hệ máu thịt, không tách rời tạo thành dòng chảy lịch sử oai hùng của đất nước và thành phố. Đặt trong tiến trình lịch sử ấy, thì nhiệm vụ của khoa học lịch sử quân sự là hết sức to lớn, nặng nề và có thể khẳng định rằng, đó là một nửa của khoa học lịch sử đất nước, thành phố.

Tin mới hơn

Giá lợn hơi có xu hướng giảm nhẹ khi nguồn cung tăng

Giá lợn hơi có xu hướng giảm nhẹ khi nguồn cung tăng

LNV - Từ đầu tháng 4-2025 đến nay, giá lợn hơi trên địa bàn cả nước ổn định và có xu hướng giảm từ 5-8% so với mức đỉnh trong tuần đầu tháng 3-2025. Dự báo, giá tiếp tục theo xu hướng giảm nhẹ.
6 yếu tố cần thiết khi sáp nhập tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Định

6 yếu tố cần thiết khi sáp nhập tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Định

LNV - Theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Định của UBND tỉnh Bình Định, có 6 yếu tố cần thiết khi nhập 2 tỉnh để tạo lợi thế to lớn, tạo không gian phát triển kinh tế - xã hội cho cả 2 tỉnh; thúc đẩy phát triển đồng đều, tạo thêm dư địa phát triển kinh tế - xã hội của 2 tỉnh.
Từ Nhật Bản trở về, anh nông dân trẻ "thay áo mới" cho thanh long quê nhà

Từ Nhật Bản trở về, anh nông dân trẻ "thay áo mới" cho thanh long quê nhà

LNV - Mang theo những kiến thức và kinh nghiệm sau thời gian làm việc tại Nhật Bản, anh Phan Phúc Thiện (xã Bình Quới, Châu Thành, Long An) đã mạnh dạn đầu tư mô hình trồng thanh long trong nhà lưới kết hợp công nghệ tưới tự động, góp phần nâng cao giá trị nông sản và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sạch tại địa phương.
Kinh tế làng nghề và cuộc chuyển đổi số

Kinh tế làng nghề và cuộc chuyển đổi số

LNV - Chuyển đổi số, thương mại điện tử và du lịch làng nghề có thể trở thành mô hình phát triển bền vững giúp duy trì đặc trưng cho sản xuất thủ công, văn hóa dân gian đồng thời giúp thúc đẩy phát triển cơ sơ hạ tầng địa phương, nâng cao thu nhập của người dân.
Vận tải Việt Phúc phát triển theo hướng hiện đại

Vận tải Việt Phúc phát triển theo hướng hiện đại

LNV - Thị trường cạnh tranh rất khốc liệt nhưng con số các công ty vận tải vẫn không ngừng tăng lên; Vì vậy Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Phúc (vận tải Việt Phúc) đã chọn cho mình hướng phát triển vận tải theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng phục vụ để có chỗ đứng vững chắc trong ngành vận tải hiện nay.
Mường Khương (Lào Cai): Nông dân bước vào thu hoạch chè vụ Xuân

Mường Khương (Lào Cai): Nông dân bước vào thu hoạch chè vụ Xuân

LNV - Vụ thu hoạch chè xuân năm nay tại Mường Khương, tỉnh Lào Cai bắt đầu cách đây gần một tuần và dự kiến kéo dài đến trung tuần tháng 4. Đây là giai đoạn chè cho chất lượng tốt nhất trong năm, bởi những búp chè non được nuôi dưỡng trong tiết trời mát mẻ, độ ẩm cao của mùa xuân.

Tin khác

Thanh Khê (Đà Nẵng): Phường Thanh Khê Đông ổn định kinh tế, đảm bảo xây dựng cơ bản, tưng bừng “Ngày Hội tháng Ba”

Thanh Khê (Đà Nẵng): Phường Thanh Khê Đông ổn định kinh tế, đảm bảo xây dựng cơ bản, tưng bừng “Ngày Hội tháng Ba”

LNV - Chủ tịch UBND phường Thanh Khê Đông ông Phạm Thành Nam cho biết, phường đã ban hành các Kế hoạch về tiếp tục triển khai Đề án “Tăng cường công khai, minh bạch và chống thất thu thuế toàn diện trên địa bàn phường giai đoạn 2021 – 2025”; Triển khai thực hiện Đề án “Phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn quận Thanh Khê giai đoạn 2021 – 2025 và tầm nhìn đến năm 2030” trên địa bàn phường năm 2025.
Hà Giang: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi nhím

Hà Giang: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi nhím

LNV - Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” đã được lan tỏa rộng rãi trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Vị Xuyên. Qua đó đã xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc trong đó bà Nguyễn Kim Liên (sinh năm 1961), hội viên phụ nữ thôn Minh Thành, xã Trung Thành là một điển hình.
Sơn Trà (Đà Nẵng): An Hải Nam nhanh chóng ổn định, thống nhất cao sau sáp nhập

Sơn Trà (Đà Nẵng): An Hải Nam nhanh chóng ổn định, thống nhất cao sau sáp nhập

LNV - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành nghị quyết số 1251/NQ-UBTVQH15 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2023 – 2025. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025. Theo đó, đối với quận Sơn trà, Nghị quyết nêu rõ: Thành lập phường An Hải Nam trên cơ sở lập toàn bộ diện tích tự nhiên là 1,53km2, quy mô dân số là 13.122 người của phường An Hải Tây. Và toàn bộ diện tích tự nhiên là 0,82km2, quy mô dân số là 21.372 người của phường An Hải Đông.
Yến sào tự sôi Kingly – Trao sức khỏe bằng sự tiện lợi

Yến sào tự sôi Kingly – Trao sức khỏe bằng sự tiện lợi

LNV - Nếu như chưng yến mất nhiều thời gian để chế biến thì yến sào tự sôi Kingly ra mắt thị trường như một thứ “mì ăn liền” mang giá trị sức khỏe cao. Chỉ với thao tác cho nước lọc vào hộp, kéo dây dưới đáy hộp, 3 phút sau có hộp cháo yến bổ dưỡng. Giá đến tay người tiêu dùng 299.000/hộp.
Duy Tiên (Hà Nam): Sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái

Duy Tiên (Hà Nam): Sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái

LNV - Với vùng đất trũng ở thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam những năm qua nhiều địa phương đã lựa chọn các giống cây trồng phù hợp, cây đặc trưng có tiềm năng để xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa như: sen, súng...
Doanh nghiệp Yên Bái tích cực đồng hành, đóng góp quan trọng

Doanh nghiệp Yên Bái tích cực đồng hành, đóng góp quan trọng

LNV - Thời gian qua, cùng với những giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn của tỉnh, cộng đồng các doanh nghiệp Yên Bái ngày càng phát triển lớn mạnh về số lượng, chất lượng. Những kết quả, bước tiến trong sản xuất, kinh doanh không chỉ tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách, nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn góp phần để Yên Bái hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Đột phá xuất khẩu nông sản Hà Nội

Đột phá xuất khẩu nông sản Hà Nội

LNV - Năm 2024, lần đầu tiên xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Hà Nội vượt ngưỡng 2 tỷ USD. Đây là bước tiến vượt bậc, đánh dấu thành tựu quan trọng trong phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng chế biến sâu, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để gia tăng giá trị nông sản
Cựu thanh niên xung phong làm kinh tế giỏi

Cựu thanh niên xung phong làm kinh tế giỏi

LNV - Trong câu chuyện đầu Xuân mới Ất Tỵ năm 2025, ông Nguyễn Văn Chiến (SN 1961), Phó Chủ tịch Hội Cựu Thanh niên xung phong xã Sơn Đông, TX Sơn Tây, Hà Nội cho biết, ông sinh ra tại gia đình bố mẹ làm nghề nông nghiệp, có 11 anh chị em ở thôn Vạn An, xã Sơn Đông. Do kinh tế gia đình khó khăn, ngay từ năm 13 tuổi, mới học xong cấp 2, ông Chiến đã phải nghỉ học, theo làm nghề thợ mộc ở huyện Thạch Thất kiếm sống. Với tố chất thông minh, ham học hỏi, chỉ sau vài năm làm thuê, học nghề, Nguyễn Văn Chiến đã có tay nghề vững vàng, đã tự đứng làm thợ cả, dẫn đầu nhóm thợ 15- 20 người rong ruổi làm nghề mộc theo công trình tại các địa phương.
Tăng tần suất thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm mùa lễ hội Xuân 2025

Tăng tần suất thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm mùa lễ hội Xuân 2025

LNV - Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 144/ATTP – PCTTR về việc tăng cường công tác thanh kiểm tra về ATTP trong mùa lễ hội Xuân năm 2025.
Bình Định điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư

Bình Định điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư

LNV - Với quan điểm không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh để phấn đấu trở thành điểm đến lý tưởng đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tỉnh Bình Định luôn chú trọng cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng hạ tầng hiện đại.
Huyện Ứng Hòa (Hà Nội): Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân

Huyện Ứng Hòa (Hà Nội): Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân

LNV - Huyện Ứng Hòa đã có những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tiếp tục được nhân rộng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Lĩnh vực thương mại - dịch vụ được mở rộng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Hệ thống hạ tầng giao thông, trường học, y tế được quan tâm. Phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu được nhân rộng. Thu hút đầu tư, phát triển các cụm công nghiệp và làng nghề truyền thống, kết hợp với bảo vệ môi trường và nâng cao đời sống nhân dân.
Phú Thọ: Bước đột phá về giao thông nông thôn ở huyện Thanh Sơn

Phú Thọ: Bước đột phá về giao thông nông thôn ở huyện Thanh Sơn

LNV - Trong năm 2024, huyện miền núi Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) gặp không ít khó khăn khi thời tiết diễn biến bất thường, nguồn vốn đầu tư còn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá cả các mặt hàng nông sản thiếu ổn định… Tuy nhiên, với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị và những nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương tiếp tục duy trì phát triển ổn định và đạt được kết quả quan trọng trong nhiều lĩnh vực.
Chuyển mình của doanh nghiệp vận tải Việt Phúc trong thời kỳ mới

Chuyển mình của doanh nghiệp vận tải Việt Phúc trong thời kỳ mới

LNV - Trong suốt thời gian dịch bệnh Covid- 19 xảy ra, các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực ngành nghề kinh tế đều đứng trước bờ vực của sự suy thoái và đối mặt với đủ các khó khăn thách thức. Để vượt qua được những khó khăn thách thức đó là cả một quá trình nỗ lực, gồng mình lên của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vận tải.
An Khang Group ứng dụng công nghệ tiên tiến máy nâng cấp nước ion kiềm

An Khang Group ứng dụng công nghệ tiên tiến máy nâng cấp nước ion kiềm

LNV - Nước tốt cho sức khỏe đã từ lâu trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu hàng đầu của con người. Trong bối cảnh môi trường nước đang chịu tác động nặng nề từ biến đổi khí hậu và ô nhiễm, thì An Khang Group ứng dụng công nghệ tiên tiến máy nâng cấp nước ion kiềm, điện phân, từ trường là vô cùng quan trọng. Những sản phẩm này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, góp phần vào sự phát triển bền vững…
Hà Giang: Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kín

Hà Giang: Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kín

LNV - Tại thôn Tân Tiến 1, xã Tân Tiến, huyện Hoàng Su Phì, nghề trồng nấm rơm trong nhà đang dần khẳng định vai trò quan trọng trong việc cải thiện đời sống kinh tế của người dân địa phương. Điển hình là gia đình anh Vương Văn Đơi, người đã mạnh dạn đầu tư và phát triển mô hình trồng nấm rơm trong môi trường kiểm soát, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Ba Vì (Hà Nội): Chi hội cựu Công an xã Phú Đông góp phần xây dựng nông thôn mới

Ba Vì (Hà Nội): Chi hội cựu Công an xã Phú Đông góp phần xây dựng nông thôn mới

LNV - Thực hiện chỉ đạo của Hội Cựu CAND thành phố Hà Nội và Hội Cựu CAND huyện Ba Vì, tháng 03/2024 Chi hội cựu CAND xã Phú Đông chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Chi Hội gồm có 14 hội viên là các cán bộ, chiến sĩ CAND và CBCS lực lượng CA bán chuyên trách đã nghỉ hưu tại địa phương.
Diễu hành xe đạp làng nghề

Diễu hành xe đạp làng nghề

LNV - Nằm trong chuỗi chương trình "Di sản dành cho cuộc sống", sáng 3/5, tại Không gian làng nghề truyền thống, Bến xe Đồng Gừng, Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, xã Ninh Hải (thành phố Hoa Lư), gần 100 đại biểu và lực lượng đoàn viên, thanh niên đã tham gia chương trình Diễu hành xe đạp làng nghề.
Hà Nội: Thành lập 2 cụm công nghiệp làng nghề vốn gần 370 tỷ đồng

Hà Nội: Thành lập 2 cụm công nghiệp làng nghề vốn gần 370 tỷ đồng

LNV - Thành phố Hà Nội quyết định thành lập 2 cụm công nghiệp làng nghề, vốn gần 370 tại huyện Thạch Thất và huyện Phú Xuyên...
Thành phố biển Quy Nhơn rực rỡ sắc vàng hoa lim xẹt

Thành phố biển Quy Nhơn rực rỡ sắc vàng hoa lim xẹt

LNV - Hoa lim xẹt hay còn gọi là hoa điệp vàng, hoa phượng vàng, muồng kim phượng, lim sét...Đây là loài hoa có màu vàng rực rỡ được nở rộ từ tháng 3 đến tháng 5, tạo nên bức tranh mùa hạ với cảnh sắc tuyệt đẹp cho thành phố biển Quy Nhơn hiền hòa, mến kh
Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

LNV - Tây Bắc không chỉ cuốn hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn bởi những nét văn hóa đặc sắc, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Mông. Từ Lùng Tám (Hà Giang), Cát Cát (Sapa) đến Sin Suối Hồ (Lai Châu), mỗi bản làng đều lưu giữ và phát triển nghề dệt lanh, nhuộm chàm, thêu sáp ong – tạo nên những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa, được yêu thích bởi cả du khách trong và ngoài nước.
Giao diện di động