Hà Nội: 29°C Hà Nội
Đà Nẵng: 29°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 26°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 28°C Thừa Thiên Huế

Cần nhân rộng mô hình “xã thông minh” trên toàn quốc?

LNV - Chiều 11/12/2021, tại Thừa Thiên Huế, Văn phòng Điều phối NTM Trung ương phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo về xây dựng mô hình thí điểm xã thông minh trong xây dựng nông thôn mới.


Hội thảo được tổ chức trực tuyến với sự tham gia của hơn 200 đại biểu. Điểm cầu chính tại Thừa Thiên Huế có sự tham dự của ông Nguyễn Minh Tiến - Chánh văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương.

Tại điểm cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế có sự tham gia của ông Nguyễn Đình Đức – Giám đốc Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng đại diện lãnh đạo các phòng, ban liên quan.

Định hướng hội thảo ông Nguyễn Minh Tiến cho rằng: Trong hai năm gần đây chúng tôi đã hỗ trợ với Thừa Thiên Huế đề xây dựng làng mô hình thông minh thí điểm tại Quảng Thọ, Quảng Điền. Đặc biệt một số địa phương như Hà Tĩnh, Đồng Tháp cũng đã triển khai một số mô hình về làng mô hình thông minh hướng tới xã nông thôn thông minh. Về phía Bộ thông tin truyền thông đã triển khai 7 mô hình hướng tới nông thôn mới thông minh. Trong 3 năm vừa qua chúng ta đã có những mô hình thí điểm ở mức độ và từng lĩnh vực. Tuy nhiên theo tinh thần Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ 13 xác định rõ 3 vấn đề cốt lõi và từ khóa ở lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đối với nông nghiệp là sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân thông minh. Như vậy chúng ta phải hỗ trợ tạo nền để nông thôn từng bước tạo ra những người nông dân thông minh. Chúng ta coi chuyển đổi số là sự bắt buộc, hết sức cần thiết. Tại hội đồng thẩm định TW đã xác định chuyển đổi số là một trong những 6 chương trình quan trọng của Nông thôn mới 2021 – 2025.

Xuất phát từ những chứng minh thực tế, tế đại dịch covid 19 chúng ta thấy rõ vấn đề sử dụng công nghệ sống là điều hết sức cần thiết, là điều bắt buộc. Tại hội thảo này chúng tôi mong muốn làm rõ thứ nhất (i) đó là tên gọi, nội hàm đó là chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hay ứng dụng công nghệ thông tin…(ii) Hướng dẫn quy trình triển khai đó là cách làm, những bước đi từ vấn đề tích hợp dữ liệu chuẩn hóa dữ liệu…; (iii) Trên cơ sở chương trình nội dung triển khai mức chi như nào? khả năng ngân sách TW, tỉnh hỗ trợ, hướng dẫn nội dung cơ chế định mức, từ đó chúng ta triển khai thí điểm một số địa phương.

Làng thông minh, xã kết nối

Tại hội nghị, ông Nguyễn Anh Phong - Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn đưa ra khái niệm về làng thông minh: Là một cộng đồng xóm, thôn, xã ở các vùng nông thôn sử dụng các giải pháp trên nền tảng công nghệ kỹ thuật số, tận dụng các thế mạnh và cơ hội của địa phương để phát triển bền vững, thu hẹp dần khoảng cách nông thôn –thành thị, từng bước cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường của khu vực nông thôn.

Khái niệm về làng thông minh theo Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn


Với các hợp phần cụ thể như: cán bộ thông minh; cư dân thông minh, nguồn lực tài chính, tài nguyên thông minh, giao thông, điện nước, wifi; cơ sở hạ tầng thương mại, hạ tầng thủy lợi và phòng chống thiên tai. Một số đề xuất xây dựng nền tảng cho làng thông minh. Đẩy mạnh xây dựng chính quyền số gắn với thực hiện Bộ tiêu chí làng thông minh như: tăng cường xây dựng và áp dụng hệ thống dịch vụ công trực tuyến liên thông, đồng bộ cấp tỉnh, huyện xã; nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ viễn thông, hỗ trợ người dân sử dụng thiết bị công nghệ thông tin trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng bản đồ số nông nghiệp nông thôn.

Hợp phần làng thông minh theo Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn


Theo Thạc sĩ Đặng Tùng Anh - Phó Giám đốc Trung tâm Chính Phủ điện tử, Cục Tin học hóa – Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra bắt đầu từ phân phối: Mỗi hộ gia đình là một doanh nghiệp số trẻ hướng dẫn già, con hướng dẫn bố mẹ, cháu hướng dẫn ông bà. Tại hội nghị, một số kết quả kinh nghiệm được đưa ra phân tích như: Xây dựng nhóm zalo để kết nối người dân, hợp tác xã, cán bộ xã, cán bộ huyện, cán bộ sở TTTT với Cục Tin học hóa và Doanh nghiệp để hỗ trợ chuyển đổi số.

Lợi ích của làng thông minh

Giới thiệu Mô hình xã thông minh kết nối dịch vụ đô thị thông minh của tỉnh Thừa Thiên Huế, ông Nguyễn Đình Đức - Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: Mục tiêu của xã thông minh đó là: tăng sự thụ hưởng của người dân, sản xuất bền vững tăng thu nhập người dân. Quan điểm thống nhất hạ tầng và cơ sở dữ liệu dùng chung Thừa Thiên Huế đã triển khai hệ thống data với khả năng đường truyền mạnh kết nối từ cấp tỉnh đến cấp xã, toàn bộ hệ thống kết nối chạy trên hạ tầng internet, hoàn thiện dịch vụ công trực tuyến liên thông cấp huyện. Chuyển giao dịch vụ: xây dựng hệ thống truyền thông thông minh. Mô hình thí điểm đang ở những bước đầu tiên nhưng đã thể hiện được nhiều điểm ưu việt: Hỗ trợ được việc điều hành chính quyền cấp xã thông qua phòng giám sát điều hành xã thông minh, giúp cho chính quyền cấp xã bao quát được các vấn đề về an sinh xã hội, an toàn trật tự ở nông thôn; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, dự báo về môi trường, chia sẻ dữ liệu quan trắc, giám sát các dữ liệu phục vụ cho nuôi trồng, sản xuất tại địa phương phục vụ cho việc quản lý, điều hành một cách khoa học và chặt chẽ…

"Mục tiêu của việc xây dựng mô hình “xã thông minh” ở Thừa Thiên Huế là nhằm hoàn thiện chính quyền điện tử cấp xã và hướng đến chính quyền số, hỗ trợ việc điều hành chính quyền cấp xã “thông minh hơn”. Bên cạnh đó, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, an toàn trật tự ở nông thôn; ứng dụng khoa học công nghệ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, tăng giá trị nông sản và mở rộng giao dịch trên mạng Internet" - ông Nguyễn Đình Đức chia sẻ.

Xã Quảng Thọ (huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế) ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giám sát địa bàn trong quá trình thực hiện mô hình "xã thông minh"


Lý giải về lợi ích làng thông minh, ông Nguyễn Đình Đức cho rằng: Các làng thông minh ( LTM) có thể hưởng lợi trực tiếp; Công dân và các tổ chức ở LTM có thể truy cập các dịch vụ tích hợp bất kỳ lúc nào, ở đâu, nhờ vào công nghệ số; Các dịch vụ có thể được thay đổi theo nhu cầu của mỗi công dân, tổ chức, hay nhóm người; Các gói dịch vụ tích hợp luôn được cải tiếp và đáp ứng nhu cầu của địa phương; Lãnh đạo chính quyền dần sử dụng tiếp cận tích hợp, liên cơ quan, đa dạng và tổng thể trong phát triển chiến lược làng thông minh cho Huyện / Xã của mình. Hướng tới chuyển đổi xã hội nông thôn thông qua chuyển đổi số toàn diện

Tại hội thảo, nhiều đại biểu đã tham gia góp ý thêm cho mô hình "xã thông minh" kết nối dịch vụ đô thị thông minh tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo các đại biểu, việc chuyển đổi số trong xây dựng NTM là điều tất yếu, phù hợp với xu hướng chung của nước và thế giới, và mô hình "xã thông minh" ở Thừa Thiên Huế là mô hình điểm ưu việt, hiệu quả, cần sớm nhân rộng trên toàn quốc.

Bài/ảnh: Thanh Hậu
(Bài viết thực hiện theo phối hợp từ VPĐP NTM TƯ)

Tin liên quan

Tin mới hơn

Lào Cai: Phát triển nông thôn mới từ nông sản thế mạnh và HTX bản địa

Lào Cai: Phát triển nông thôn mới từ nông sản thế mạnh và HTX bản địa

LNV - Từ một xã vùng cao nghèo với hơn 98% dân tộc thiểu số, Liêm Phú (nay thuộc xã Khánh Yên, tỉnh Lào Cai) đã vươn lên mạnh mẽ nhờ mô hình HTX gắn sản xuất nông nghiệp với phát triển kinh tế xanh, khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa. Trong đó, HTX Nông Lâm nghiệp Vạn An nổi bật như một hạt nhân thúc đẩy chuyển đổi sinh kế và xây dựng nông thôn mới bền vững.
Gia Lai: Cầu Hữu Giang – cây cầu mơ ước và khát vọng thịnh vượng

Gia Lai: Cầu Hữu Giang – cây cầu mơ ước và khát vọng thịnh vượng

LNV - Sau bao năm tháng ngóng chờ, cầu Hữu Giang thuộc xã Bình Khê, tỉnh Gia Lai đã chính thức hoàn thành, nối liền đôi bờ sông Kôn trong niềm hân hoan khôn xiết của người dân hai thôn Thượng Giang 2 và Hữu Giang. Không chỉ là công trình giao thông vượt lũ, cầu Hữu Giang còn là biểu tượng sống động cho sự gắn kết giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân trong hành trình xây dựng xã Bình Khê mới sau sáp nhập.
Phụ nữ Nghệ An: nòng cốt trong xây dựng nông thôn mới bền vững

Phụ nữ Nghệ An: nòng cốt trong xây dựng nông thôn mới bền vững

LNV - Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Nghệ An đã đóng vai trò nòng cốt trong việc tuyên truyền và vận động hội viên tham gia tích cực vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Một trong những hoạt động nổi bật là cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch,” giúp nâng cao chất lượng sống cho người dân nông thôn và góp phần vào việc hoàn thành các tiêu chí của chương trình NTM.
HTX năng động - động lực then chốt trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh

HTX năng động - động lực then chốt trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh

LNV - Với tinh thần đổi mới, chủ động, các HTX ở Tây Ninh đang đóng vai trò trụ cột trong phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới bền vững tại nhiều địa phương.
Chương trình mục tiêu quốc gia tạo chuyển biến mạnh trong giáo dục vùng cao

Chương trình mục tiêu quốc gia tạo chuyển biến mạnh trong giáo dục vùng cao

LNV - GD&TĐ - Chương trình nông thôn mới không chỉ thay đổi diện mạo vùng quê mà còn nâng cao chất lượng học tập, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho học sinh.
Lào Cai: Đẩy mạnh công tác truyền thông xây dựng nông thôn mới

Lào Cai: Đẩy mạnh công tác truyền thông xây dựng nông thôn mới

LNV - Để đạt hiệu quả trong công tác xây dựng nông thôn mới, những năm qua, tỉnh Lào Cai đã nỗ lực đẩy mạnh công tác truyền thông, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội một cách quyết liệt.

Tin khác

Xã Chuyên Mỹ (Hà Nội): Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị cho cây sen

Xã Chuyên Mỹ (Hà Nội): Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị cho cây sen

LNV - Trong những năm gần đây, xã Chuyên Mỹ, Hà Nội đang từng bước trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế nông nghiệp nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong đó nổi bật là việc phát triển mô hình trồng sen gắn với chế biến, xây dựng nhãn hiệu và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái. Đây là hướng đi phù hợp với chủ trương của thành phố Hà Nội về phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ gắn với xây dựng nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu.
Nặm Dên (Chiềng Sơn): Khởi sắc từ chương trình xây dựng nông thôn mới

Nặm Dên (Chiềng Sơn): Khởi sắc từ chương trình xây dựng nông thôn mới

LNV - Bản Nặm Dên, xã biên giới Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Diện mạo bản làng đổi thay rõ nét khi hạ tầng cơ sở được hoàn thiện, đời sống người dân nâng cao và các giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục được phát huy.
Hành trình xây dựng nông thôn mới từ nội lực cộng đồng và sức bật HTX

Hành trình xây dựng nông thôn mới từ nội lực cộng đồng và sức bật HTX

LNV - Gần ba năm sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã Lay Nưa (nay là xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên) đã và đang hiện rõ một diện mạo nông thôn khởi sắc, trù phú.
Đoài Phương hướng tới phát triển bền vững từ nông nghiệp, công nghiệp đến du lịch sinh thái

Đoài Phương hướng tới phát triển bền vững từ nông nghiệp, công nghiệp đến du lịch sinh thái

LNV - Sau khi được thành lập từ sự hợp nhất của ba xã cũ thuộc thị xã Sơn Tây, xã Đoài Phương (Hà Nội) đang từng bước vươn lên trở thành địa phương phát triển toàn diện. Với định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp và du lịch sinh thái, Đoài Phương đặt mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và xây dựng nền kinh tế bền vững.
Nam Đàn đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2024

Nam Đàn đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2024

LNV - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 921/QĐ-TTg ngày 14/5/2025 về việc công nhận Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Xã Hồng Sơn: Những thông tin chi tiết sau sắp xếp

Xã Hồng Sơn: Những thông tin chi tiết sau sắp xếp

LNV - Xã Hồng Sơn được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: An Mỹ, Hồng Sơn, Hợp Tiến, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá (huyện Mỹ Đức).
Đời sống mới ở xã Lê Lợi

Đời sống mới ở xã Lê Lợi

LNV - Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2019, xã Lê Lợi (huyện Thường Tín) không ngừng nâng chất các tiêu chí nông thôn mới đã đạt và thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu nông thôn mới nâng cao.
Sơn La: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng nông thôn mới

Sơn La: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Nhằm huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tham gia xây dựng nông thôn mới, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân nhận thức rõ vai trò chủ thể của mình trong việc xây dựng và thụ hưởng thành quả từ chương trình này. Từ đó, người dân đã tích cực, tình nguyện tham gia xây dựng nông thôn mới ngay tại địa phương.
Điện Biên: Ánh sáng từ Nghị quyết 02

Điện Biên: Ánh sáng từ Nghị quyết 02

LNV - Xác định phát triển hệ thống lưới điện là động lực quan trọng “đi trước mở đường” thúc đẩy kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới, các xã: Na Son, Xa Dung, Pu Nhi, Mường Luân, Phình Giàng, Tìa Dình đã tập trung xóa bản “trắng” điện lưới quốc gia trên địa bàn.
Hoà Bình: Lan tỏa phong trào nông dân chung tay vì nông thôn mới bền vững

Hoà Bình: Lan tỏa phong trào nông dân chung tay vì nông thôn mới bền vững

LNV - Trong 6 tháng đầu năm 2025, với vai trò trung tâm và nòng cốt trong phong trào xây dựng nông thôn mới, hội viên nông dân toàn tỉnh đã đóng góp hàng nghìn ngày công lao động, hàng chục triệu đồng cùng nhiều mô hình sáng tạo nhằm cải thiện hạ tầng, bảo vệ môi trường, xây dựng đời sống văn hóa. Sự chủ động, tích cực của nông dân không chỉ làm đổi thay diện mạo làng quê mà còn thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của người dân trong công cuộc kiến thiết quê hương theo hướng văn minh, hiện đại và bền vững.
Mô hình vườn mẫu: Đưa nông sản địa phương vươn tới hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững

Mô hình vườn mẫu: Đưa nông sản địa phương vươn tới hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững

LNV - Các mô hình vườn mẫu ở tỉnh Lạng Sơn đã chứng minh hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao thu nhập và chất lượng sản phẩm nông sản, góp phần vào quá trình xây dựng nông thôn mới. Từ những vườn na, cam Canh đến các mô hình nông sản khác, việc áp dụng khoa học kỹ thuật, hỗ trợ từ chính quyền địa phương, và áp dụng các tiêu chuẩn như VietGAP đã tạo nên những thay đổi lớn trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó, không chỉ nâng cao đời sống người dân, mà còn giúp hình thành các sản phẩm OCOP, hướng tới phát triển bền vững và cải thiện môi trường sống.
Xã Đan Phượng mới rực rỡ cờ hoa chào đón “thời khắc lịch sử”

Xã Đan Phượng mới rực rỡ cờ hoa chào đón “thời khắc lịch sử”

LNV - Sáng nay (30- 6), trên địa bàn xã Đan Phượng - một trong 3 xã mới thành lập của huyện Đan Phượng, các ngả đường đều rực rỡ cờ hoa, panô, áp phích chào đón ngày chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp từ ngày 1-7.
Bình Định: Giấc mơ “qua sông” thành hiện thực, niềm vui vỡ òa trước thời khắc chia tay cấp huyện Tuy Phước

Bình Định: Giấc mơ “qua sông” thành hiện thực, niềm vui vỡ òa trước thời khắc chia tay cấp huyện Tuy Phước

LNV- Những giọt nước mắt đầy xúc động của người dân đôi bờ sông Hà Thanh trong ngày cầu Hóc Công khánh thành, phần nào đã khẳng định cây cầu không chỉ nối nhịp giao thông, mà còn là biểu tượng nhân văn sâu sắc, món quà đầy nghĩa tình của chính quyền huyện Tuy Phước dành cho người dân trước thời khắc địa phương sáp nhập, xóa bỏ cấp hành chính huyện theo chủ trương mới.
Huyện Thường Tín (Hà Nội): Đón nhận Quyết định đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao

Huyện Thường Tín (Hà Nội): Đón nhận Quyết định đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao

LNV - Sáng ngày 28/6/2025, huyện Thường Tín (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thường Tín đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. Sự kiện không chỉ là niềm vui lớn, mà còn là minh chứng sinh động cho hành trình bền bỉ, sáng tạo, đầy quyết tâm và đồng lòng của cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa phương suốt hơn một thập kỷ qua.
Huyện Ba Vì (TP.Hà Nội) :  Gặp mặt cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn huyện Ba Vì.

Huyện Ba Vì (TP.Hà Nội) : Gặp mặt cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn huyện Ba Vì.

LNV - Chiều 27/06/2025, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Ba Vì long trọng tổ chức gặp mặt cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động trên địa bàn huyện Ba Vì, tổng kết hoạt động chính quyền cấp huyện, triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn huyện.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Khai mạc Hội nghị Trung ương 12

Khai mạc Hội nghị Trung ương 12

LNV – Hội nghị Trung ương 12 chính thức khai mạc sáng nay (18/7) tại Thủ đô Hà Nội. Hội nghị diễn ra trong không khí cả nước đang tràn đầy phấn khởi, thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của dân tộc và quyết tâm thực hiệ
Hà Nội: Hàng loạt biệt thự, nhà cao tầng xây trái phép trên đất cụm công nghiệp làng nghề

Hà Nội: Hàng loạt biệt thự, nhà cao tầng xây trái phép trên đất cụm công nghiệp làng nghề

LNV - Lợi dụng quá trình chuyển đổi, một số cá nhân đã xây dựng nhà kiên cố cao 5-7 tầng, rộng hàng nghìn mét vuông tại Cụm công nghiệp làng nghề Tân Triều.
Các làng nghề nước mắm ở Hà Tĩnh hút khách du lịch

Các làng nghề nước mắm ở Hà Tĩnh hút khách du lịch

LNV - Các làng nghề nước mắm truyền thống ở Hà Tĩnh hút khách du lịch nhờ hương vị đậm đà, quy trình chế biến thủ công và trải nghiệm văn hóa độc đáo ven biển.
Giữ làng nghề truyền thống thời 4.0

Giữ làng nghề truyền thống thời 4.0

LNV - Vùng Đông Nam Bộ có tốc độ đô thị hóa nhanh. Nhiều năm qua, nhiều hộ sản xuất, kinh doanh nghề truyền thống dần dần chuyển sang nghề khác, chủ yếu là thương mại - dịch vụ.
Hà Nội tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025

Hà Nội tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025

LNV - UBND Thành phố Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành Kế hoạch liên tịch số 185/KHLT-UBND-BNNMT về việc phối hợp tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
Giao diện di động