Hà Nội: 21°C Hà Nội
Đà Nẵng: 22°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 30°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 21°C Thừa Thiên Huế

Xã Phù Đổng (Gia Lâm): Xây dựng nông thôn mới gắn với phát huy tiềm năng du lịch

LNV - Nằm ở phía Bắc huyện Gia Lâm, Hà Nội, Xã Phù Đổng thuộc vùng đất cổ trong hành lang “Tam Cổ” (Cổ Loa, Cổ Pháp, Cổ Bi) - quê hương của Thánh Gióng, một trong “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Thời gian qua, nhờ triển khai thực hiện Chương trình nông thôn mới (NTM), tình hình kinh tế - xã hội của xã Phù Đổng được nâng lên toàn diện, trong đó tiềm năng du lịch được đánh thức và khai thác hiệu quả.
Đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu về văn hóa - du lịch
Ngày 16/12 vừa qua, Đoàn Thẩm định NTM thành phố Hà Nội đã tiến hành thẩm định NTM kiểu mẫu tại xã Phù Đổng. Đoàn thẩm định kết luận xã Phù Đổng đủ điều kiện trình thành phố công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu về hai lĩnh vực văn hóa và du lịch.


Thăm mô hình trồng hoa, cây cảnh tại xã Phù Đổng (Ảnh: Int)


Xã Phù Đổng được công nhận xã NTM nâng cao năm 2020. Sau hai năm triển khai thực hiện xây dựng NTM kiểu mẫu, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tình hình dịch bệnh Covid 19, nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính quyền, sự đồng thuận của nhân dân địa phương cùng với sự quan tâm,chỉ đạo, hướng dẫn của thành phố, huyện, các sở, ban ngành, xã Phù Đổng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Cụ thể, xã Phù Đổng đã thực hiện việc rà soát lại 19 tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025. Kết quả xã đạt 16/19 tiêu chí, gồm: Giao thông, thủy lợi, điện, giáo dục, văn hóa, nhà ở dân cư, thu nhập…; cơ bản đạt 3/19 tiêu chí gồm: Quy hoạch, môi trường, tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn…Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn xã ổn định; đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng được cứng hóa. UBND xã cũng đã tổ chức phát động xây dựng mô hình thôn thông minh và thành lập 6/6 tổ công nghệ số cộng đồng, trong đó chọn thôn Phù Đổng 2 là mô hình điểm. Năm 2022, thu nhập bình quân đầu người của xã ước đạt 73,9 triệu/người/năm (đánh giá đạt so với mức quy định ít nhất đạt 70,4 triệu/người/năm).

Trong thời gian tới, UBND xã Phù Đổng tiếp tục tuyên truyền lồng ghép, quán triệt, phổ biến Kế hoạch “Xây dựng NTM kiểu mẫu gắn với đầu tư xây dựng xã thành phường và phát triển du lịch xã Phù Đổng giai đoạn 2021-2025”; định kỳ hàng tháng, hàng quý, thông tin đầy đủ về 19 tiêu chí xã đạt chuẩn NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu và 16 tiêu chí theo tiêu chuẩn của phường, hiện trạng các tiêu chí đã đạt, chưa đạt; đẩy mạnh các hoạt động, nhằm duy trì và phát triển làng nghề hoa giấy Phù Đổng; xây dựng các mô hình thí điểm trong sản xuất rau, hoa, quả; hình thành 1 đến 2 vùng sản nông nghiệp sinh thái gắn với tham quan trải nghiệm; chuyển đổi 30ha đất trồng lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng hoa, cây cảnh.

Phát triển du lịch là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn
Phù Đổng là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nên UBND xã định hướng xây dựng du lịch thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, xã đã thực hiện tuyên truyền, vận động để mỗi người dân Phù Đổng thân thiện, mến khách, hấp dẫn khách tham quan; sẽ triển khai ứng dụng công nghệ như cung cấp thông tin cho khách du lích thông qua QR code, qua đó khách du lịch có thể dễ dàng sử dụng điện thoại để tìm kiếm thông tin các gian hàng, sản phẩm OCOP, book nhà hàng, địa điểm thăm quan du lịch, vui chơi, giải trí…


Khu di tích lịch sử Đề Phù Đổng (Ảnh: Int)


Xã Phù Đổng là quê hương của Thánh Gióng nên điểm nhấn du lịch là Khu di tích lịch sử Đền Phù Đổng. Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Phù Đổng gồm 8 điểm di tích thành phần, phân bố trên địa bàn 3 thôn của xã Phù Đổng, với tổng diện tích 60.343,7m2; bao gồm: Đền thượng là ngôi đền chính, quay hướng Nam, trông ra đê sông Đuống. Đền gồm các hạnh mục: Thủy đình, cổng ngũ môn (năm cửa), phương đình, tiền đường, trung đường, hậu cung, tả hữu mạc, nhà giám, nhà ba gian, nhà khách, nhà hiệu. Đền Hạ, còn gọi là đền Mẫu, quay hướng Tây, tọa lạc ở vị trí ngoài đê sông Đuống, bao gồm các hạng mục: Nghi môn, tả - hữu mạc và kiến trúc chính dạng chữ Tam, gồm tiền tế, trung tế và hậu cung. Miếu Ban, nằm cách đền Thượng khoảng 200m, ở phía bên trong đê sông Đuống, gồm nghi môn, tả - hữu vu, sân, kiến trúc chính dạng chữ Đinh. Ngoài ra, còn Đình Hạ mã, Giá ngự, Khu đánh cờ Đống đàm.

Hàng năm, trong ba ngày, từ ngày 07 - 9/4 (âm lịch) tại khu di tích lịch sử nghệ thuật Đền Phù Đổng diễn ra Lễ hội Gióng. Lễ hội Gióng được tổ chức nhắm tưởng nhớ công đức của Đức Thánh Gióng. Hội Gióng là kịch trường dân gian độc đáo, hàm chứa nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc. Lễ hội Gióng đã được Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ngoài ra, trên địa bàn xã còn nhiều điểm du lịch tâm linh độc đáo như: Chùa Kiến Sơ được xây dựng từ năm 820, thuộc loại cổ nhất Việt Nam; Nhà thờ Trạng nguyên Đặng Công Chất có cổng được làm theo kiểu “tam môn”. Đây là nơi ghi nhớ, tôn vinh Trạng Nguyên Đặng Công Chất - người có công với nước, với dân thời Lê Trung Hưng. Bên cạnh tiềm năng phát triển du lịch tâm linh, xã Phù Đồng còn phát triển làng nghề trồng hoa giấy mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu hút hàng vạn khách du lịch hàng năm.

Khu du lịch trải nghiệm Phù Đổng Green Park - Sản phẩm OCOP du dịch đạt đủ tiêu chí 4 sao, đang trong thời gian chờ thành phố Hà Nội công nhận


Thực hiện “Đề án Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo vùng nông nghiệp chuyên canh xã Phù Đổng giai đoạn 2016 – 2020”, đến năm 2019, xã Phù Đổng đã chuyển đổi được 35,45ha từ đất trồng lúa, màu kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh… Hiện nay, xã Phù Đổng có tới 500 hộ trồng hoa giấy cảnh, người người trồng hoa giấy, nhà nhà trồng hoa giấy. Không đơn thuần chỉ trồng hoa giấy theo cách truyền thống, người dân Phù Đổng đã nhanh nhạy lai tạo, uốn ghép thành nhiều kiểu dáng thích ứng với nhu cầu chơi hoa của thị trường. Điểm đặc biệt là người dân Phù Đổng còn có bí quyết làm cho hoa nở quanh năm, bông to và sắc thắm.

Xã Phù Đổng đang trong lộ trình lên phường, những kết quả đạt được trong quá trình xây dựng NTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu là nền móng vững chắc. Chính quyền và nhân dân xã đã nắm bắt và phát huy được thế mạnh của địa phương, mạnh dạn đổi mới tạo chuyển biến tích cực về kinh tế, văn hóa, xã hội.

Minh Khang TH


Tin liên quan

Tin mới hơn

Trường THCS Đồng Thái: Địa chỉ đỏ của ngành Giáo dục đào tạo huyện Ba Vì

Trường THCS Đồng Thái: Địa chỉ đỏ của ngành Giáo dục đào tạo huyện Ba Vì

LNV - Trường THCS Đồng Thái, huyện Ba Vì, (Hà Nội), tiền thân là trường phổ Thông dân lập cấp 2 Đồng Khánh, được thành lập từ năm 1959. Sau nhiều năm hoạt động liên cấp 1-2, đến năm 1992 UBND huyện Ba Vì ra quyết định thành lập Trường THCS Đồng Thái.
Huyện Lộc Bình: Lực lượng vũ trang tích cực góp sức xây dựng nông thôn mới

Huyện Lộc Bình: Lực lượng vũ trang tích cực góp sức xây dựng nông thôn mới

LNV - Hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, trong những năm qua, cán bộ và chiến sĩ lực lượng vũ trang huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đã tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm của mình. Họ đã tham gia xây dựng hạ tầng nông thôn mới thông qua những việc làm cụ thể và thiết thực, góp phần quan trọng vào sự đổi thay tích cực của các vùng quê.
Làng nghề sản xuất dây keo Mỹ Hội Đông - Đổi mới để phát triển

Làng nghề sản xuất dây keo Mỹ Hội Đông - Đổi mới để phát triển

LNV - Bên dòng sông Hậu êm đềm, làng nghề sản xuất dây keo tại xã Mỹ Hội Đông (huyện Chợ Mới) là một minh chứng sống cho sự cần cù và sáng tạo của người dân An Giang. Gần 2 thập kỷ qua, nghề làm dây keo đã gắn bó mật thiết với đời sống của hàng trăm hộ dân nơi đây, mang lại nguồn thu nhập ổn định và giữ một nền văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, để tiếp tục tồn tại và phát triển, làng nghề cần có những thay đổi mang tính đột phá.
Sơn La: Xã Chiềng Khay đạt chuẩn nông thôn mới

Sơn La: Xã Chiềng Khay đạt chuẩn nông thôn mới

LNV - Ngày 24/12, UBND huyện Quỳnh Nhai tổ chức Lễ công bố xã Chiềng Khay đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện một số sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo huyện Quỳnh Nhai và đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn xã.
Quốc Oai (Hà Nội): Ngọc Mỹ phát triển kinh tế làng nghề kết hợp xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Quốc Oai (Hà Nội): Ngọc Mỹ phát triển kinh tế làng nghề kết hợp xây dựng Nông thôn mới nâng cao

LNV - Ngọc Mỹ có địa giới hành chính nằm cách trung tâm huyện lị Quốc Oai 1,5km về phía Tây. Có tổng diện tích đất tự nhiên 556,5ha, trong đó đất phi nông nghiệp 195,87ha chiếm 35,2%; đất nông nghiệp 360,63ha chiếm 64,8%. Xã có tổng dân số 12.483 người/3.163 hộ được chia 2 thôn: Ngọc Than, Phú Mỹ.
Lâm Đồng: Đoãn xã Tân Thanh góp sức trẻ xây dựng nông thôn mới

Lâm Đồng: Đoãn xã Tân Thanh góp sức trẻ xây dựng nông thôn mới

LNV - Thời gian qua, Đoàn xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà đã tích cực triển khai nhiều công trình, phần việc thanh niên ý nghĩa, góp phần cùng với chính quyền địa phương và người dân thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) trên địa bàn. Các hoạt động này không chỉ tạo ra những công trình thiết thực mà còn thúc đẩy tinh thần đoàn kết và trách nhiệm của thanh niên trong việc xây dựng quê hương, phát triển cộng đồng.

Tin khác

Sơn La: Huy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới

Sơn La: Huy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới

LNV - Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, sự đồng thuận của nhân dân, phong trào thi đua “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” trên địa bàn Thành phố Sơn La tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng; hạ tầng đô thị, nông thôn từng bước hoàn thiện theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Bắc Kạn: Nỗ lực của chương trình xây dựng nông thôn mới, kết quả các huyện

Bắc Kạn: Nỗ lực của chương trình xây dựng nông thôn mới, kết quả các huyện

LNV - Với những giải pháp linh hoạt, sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân cho nên thời gian qua chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tại tỉnh Bắc Kạn đang mang lại những kết quả khả quan. Nhờ xây dựng NTM, đến nay diện mạo vùng nông thôn một số huyện tại tỉnh Bắc Kạn đang thay đổi từng ngày, cuộc sống người dân được nâng lên.
Bắc Kạn: Duy trì hiệu quả chuỗi liên kết nông sản từ củ nghệ

Bắc Kạn: Duy trì hiệu quả chuỗi liên kết nông sản từ củ nghệ

LNV - Một số mô hình sản xuất theo chuỗi trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp, mà còn cung ứng cho thị trường một lượng lớn nông sản rõ nguồn gốc, đảm bảo chất lượng. Đặc biệt nhờ xây dựng tốt vùng nguyên liệu đến quy trình sản xuất đến nay công ty cổ phần công nghệ dược liệu Bắc Hà, xã Nông Thượng (TP. Bắc Kạn) đã có các sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp Quốc gia và đang từng bước vươn ra thị trường lớn.
Xây dựng nông thôn mới kinh nghiệm từ huyện Ba Bể: Thuận lợi và Thách Thức

Xây dựng nông thôn mới kinh nghiệm từ huyện Ba Bể: Thuận lợi và Thách Thức

LNV - Với những thế mạnh của mình nhằm phát huy hiệu quả của chương trình xây dựng nông thôn mới, đến nay huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã có những kết quả nổi bật.
Thanh Hóa: Tăng cường công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động vùng nông thôn, vùng khó khăn

Thanh Hóa: Tăng cường công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động vùng nông thôn, vùng khó khăn

LNV - Những năm qua, công tác tổ chức, triển khai đào tạo nghề nông nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn luôn được các cấp, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá quan tâm thực hiện, đặc biệt là khu vực miền núi, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về công tác giảm nghèo bền vững

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về công tác giảm nghèo bền vững

LNV - Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang và nhân dân toàn huyện. Ngay từ đầu giai đoạn, Ban chỉ đạo cấp huyện, xã đã xây dựng và ban hành Quy chế thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các nội dung của chương trình.
Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ còn khó khăn

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ còn khó khăn

LNV - Thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TU ngày 30/3/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thành đã ban hành công văn số 1545-CV/HU ngày 4/6/2024 về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện trong 2 năm 2024 - 2025.
Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Hiệu quả từ các dự án giảm nghèo bền vững

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Hiệu quả từ các dự án giảm nghèo bền vững

LNV - Trong những năm qua, huyện Thạch Thành luôn xác định công tác giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị, tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo và đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện. Trong đó, nổi bật các mô hình sinh kế giảm nghèo từng bước mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho các hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo.
Phú Yên: Xây dựng mô hình du lịch nông thôn và phát triển sản phẩm OCOP

Phú Yên: Xây dựng mô hình du lịch nông thôn và phát triển sản phẩm OCOP

LNV - UBND tỉnh Phú Yên vừa có Quyết định phê duyệt Đề án thí điểm xây dựng mô hình du lịch nông thôn và phát triển sản phẩm OCOP trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2024 -2025.
Đồng Tháp: Phát huy vai trò hội viên nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới

Đồng Tháp: Phát huy vai trò hội viên nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới

LNV - Nông dân (ND) đóng vai trò trung tâm và chủ thể quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Thới gian qua, hội ND huyện Tháp Mười đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để phát huy vai trò của ND, tạo chuyển biến rõ rệt trong xây dựng NTM ở địa phương.
Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong xây dựng nông thôn mới tại xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An đã ghi nhận nhiều thành công đáng kể trong những năm qua. Với sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát từ các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, phong trào này không chỉ góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mà còn nâng cao đời sống người dân.
Nam Định: Nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Nam Định: Nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

LNV - Ngày 9/10, UBND tỉnh Nam Định ban hành các Quyết định số: 2099/QĐ-UBND, 2100/QĐ-UBND công nhận các xã Xuân Phúc (sau sáp nhập), Xuân Phú, Xuân Vinh (huyện Xuân Trường) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu; trong đó các xã Xuân Phúc, Xuân Vinh đạt chuẩn NTM kiểu mẫu về lĩnh vực giáo dục, xã Xuân Phú đạt chuẩn NTM kiểu mẫu về y tế.
Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

LNV - Nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới nâng cao, chính quyền xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã dồn lực xây mới, cải tạo nâng cấp các công trình trọng điểm. Trong đó, dự kiến chọn Nhà văn hóa thôn Thắng Đầu giai đoạn 2 làm công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ XI
Huyện Xuân Lộc (Đồng Nai): Để nông dân có đời sống thịnh vượng hơn

Huyện Xuân Lộc (Đồng Nai): Để nông dân có đời sống thịnh vượng hơn

LNV - Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh nhấn mạnh, trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu, các địa phương trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện Xuân Lộc nói riêng cần đặt mục tiêu thu nhập của người dân cao hơn nhiều so với mức hiện nay; nhìn vào mức sống của người dân để làm chuẩn đo mức phát triển; phải nỗ lực hơn nữa để nông dân có đời sống thịnh vượng hơn.
Yên Bình (Thạch Thất – Hà Nội): xây dựng nông thôn mới nâng cao bền vững, dân vận khéo

Yên Bình (Thạch Thất – Hà Nội): xây dựng nông thôn mới nâng cao bền vững, dân vận khéo

LNV - Đại diện UBND xã Yên Bình cho biết, với tinh thần tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp tháo gỡ giải quyết những tồn tại hạn chế trên các lĩnh vực. Kết hợp dân vận khéo với tích cực xây dựng nông thôn mới nâng cao bền vững.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Hà Nội tổ chức phiên chợ nông sản tiêu biểu và sản phẩm OCOP chào Xuân Ất Tỵ 2025

Hà Nội tổ chức phiên chợ nông sản tiêu biểu và sản phẩm OCOP chào Xuân Ất Tỵ 2025

LNV - Từ ngày 22 đến 27-12, tại 33 Nguyễn Chí Thanh (quận Ba Đình, Hà Nội), Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức "Phiên chợ nông sản tiêu biểu, chất lượng cao và sản phẩm OCOP" mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Nghệ nhân đánh thức làng nghề Trạch Xá

Nghệ nhân đánh thức làng nghề Trạch Xá

LNV - Đàn ông Trạch Xá khéo may - Tay đo, tay thước suốt ngày chỉ kim. Quả thực, hiếm có làng quê nào như làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa - nơi hầu hết đàn ông trong làng đều làm nghề may áo.
Làng nghề nước mắm Nam Ô

Làng nghề nước mắm Nam Ô

LNV - Cứ mỗi dịp gần Tết, người dân làng nước mắm Nam Ô lại tất bật chuẩn bị đủ sản lượng nước mắm phục vụ cho khách hàng trong và ngoài thành phố đến mua làm quà biếu và tiêu dùng. Từ đầu ngõ, nghe thoang thoảng hương vị mắm đặc trưng, quyện trong không gian thân thuộc giữa làng chài cổ.
Nữ nghệ nhân giữ lửa nghề rối nước

Nữ nghệ nhân giữ lửa nghề rối nước

LNV - Nữ Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) duy nhất của phường rối nước hơn 300 năm tuổi, bà Nguyễn Thị Thỏa (sinh năm 1965 ở thôn Đào Thục, xã Thục Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) luôn giữ trong mình ngọn lửa đam mê với nghề và nỗ lực để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đặc sắc của quê hương.
Làng nghề bánh nổ Điền Trang

Làng nghề bánh nổ Điền Trang

LNV - Bánh nổ, món ăn dân dã chỉ có ở Quảng Ngãi này từ lâu đã thành đặc sản. Khi tiếng búa đóng vào chày vang khắp cả làng Điền Trang, xã Nghĩa Trung, huyện Tư Nghĩa chính là chuông báo, Tết sắp đến.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
Giao diện di động