Điện Biên: Người dân đồng lòng xây dựng Nông thôn mới

LNV - Nhờ sự chủ động từ các cấp, các ngành vào cuộc tuyên truyền, vận động nên nhân dân các dân tộc trong tỉnh Điện Biên đã hiểu được ý nghĩa thiết thực chương trình xây dựng nông thôn mới. Từ đó nhân dân từ vùng thấp đến vùng cao, biên giới đều tích cực hưởng ứng bằng đóng góp ngày công, nguyên vật liệu làm đường giao thông, nhà văn hóa thôn, bản và vệ sinh làng bản... Mỗi thôn, bản ở Điện Biên đang đổi thay từng ngày.
Đề cập đóng góp của nhân dân trong xây dựng nông thôn mới tại Điện Biên, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chánh văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Điện Biên cho biết, thay cho tư tưởng trông chờ, ỉ lại nguồn vốn hoặc đôn đốc từ các cấp chính quyền, thời gian qua đồng bào các dân tộc H’Mông, Thái, Hà Nhì, Dao… ở các huyện trong toàn tỉnh đã chủ động đóng góp công sức, nguyên vật liệu hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới.

Thống kê sơ bộ trong 9 tháng năm 2022, cộng đồng dân cư trong tỉnh Điện Biên đóng góp hàng trăm nghìn ngày công, hiến đất, góp nguyên vật liệu làm đường giao thông, nhà văn hóa cộng đồng xây dựng nông thôn mới với trị giá gần 3,1 tỷ đồng.


Ông Mùa A Vảng - Bí thư huyện ủy huyện Điện Biên Đông vận động người dân tham gia xây dựng NTM và xóa đói giảm nghèo

Điển hình cho sự nhiệt tình, trách nhiệm xây dựng nông thôn mới ở địa phương không thể không kể đến đóng góp của nhân dân các dân tộc huyện nghèo Nậm Pồ. Ông Bùi Văn Luyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Nậm Pồ, cho biết, không trông đợi vốn cấp trên phân bổ, ngay những ngày đầu năm 2022 nhân dân các bản trong toàn huyện đã chủ động họp bàn, thống nhất lựa chọn công trình ưu tiên triển khai phù hợp mong muốn chung của bà con dân bản, dựa trên các tiêu chí: thực tiễn địa bàn, điều kiện hạ tầng, nhu cầu sản xuất…

Làm theo cách đó, 9 tháng đầu năm nhân dân các dân tộc trong huyện Nậm Pồ đã đóng góp ngày công, hiện vật, hiến đất với tổng trị giá 815,5 triệu đồng. Trong đó, nhân dân bản bản Ham Xoong 2 đóng góp tiền mặt và ngày công lao động làm đường bê-tông vào bản 42 triệu đồng; nhân dân bản Nậm Chua 5 đóng góp 35 triệu đồng; nhân dân bản Nậm Ngà 1 đóng góp 35 triệu đồng, bản Nậm Ngà 2 góp 20 triệu đồng; nhân dân bản Nậm Chua 2 đóng góp 20 triệu đồng và đồng thời hiến đất xây dựng nhà văn hóa bản; nhân dân các bản thuộc xã Nà Hỳ đóng góp mua đất, san nền làm nhà văn hóa trị giá hàng triệu đồng.


Một góc xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé.


“Cấp ủy, chính quyền huyện rất ghi nhận, cảm ơn sự đóng góp từ nhân dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới. Bởi chúng tôi hiểu, bà con còn nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng luôn sẵn lòng chung tay cùng địa phương thực hiện chương trình với ước mong xây dựng nông thôn mới Nậm Pồ ngày càng khang trang, đẹp đẽ; hạ tầng cơ sở ngày càng tốt hơn phục vụ cuộc sống, sinh hoạt của nhân dân”, ông Bùi Văn Luyện chia sẻ.

Với huyện Điện Biên Đông, tuy cuộc sống người dân còn nhiều khó khăn song bà con các dân tộc Thái, H’Mông, Xinh Mun, Lào… cũng luôn nhiệt tình tham gia xây dựng nông thôn mới theo cách riêng.

Ông Nguyễn Trọng Huế, Trưởng phòng Nông nghiệp-Phát triển nông thôn huyện Điện Biên Đông cho biết, trong chương trình xóa nhà tạm cho hộ nghèo trên địa bàn huyện, nhân dân Điện Biên Đông góp hàng trăm nghìn công cùng rất nhiều nguyên liệu để 1.041 hộ nghèo hoàn thành làm mới, sửa nhà trong 2 tháng.

Cùng với đó, nhân dân còn tích cực tham gia 134 hoạt động tổng vệ sinh, thu gom phân loại rác thải; duy trì 12 công trình “gốc cây nở hoa”, 27 “con đường hoa”, trồng cây xanh bên đường xã, bản.

Tại xã Noong U, Chiềng Sơ, nhân dân đã đóng góp 1.835 ngày công tu sửa hơn 7km đường giao thông nội bản; khơi thông 20,8km kênh, mương, cống, rãnh; thu gom, phân loại và xử lý 0,25 tấn rác thải các loại… Có sự góp sức, ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân cùng với nguồn lực đầu tư của Trung ương, tỉnh, huyện, đến hết tháng 9/2022, Điện Biên Đông đã có 4 xã cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới. Trong đó, xã Mường Luân đạt 17 tiêu chí; xã Luân Giói đạt 16 tiêu chí; xã Pu Nhi đạt 17 tiêu chí; xã Na Son đạt 16 tiêu chí… Toàn huyện không còn xã nào đạt dưới 5 tiêu chí nông thôn mới.

Từ đóng góp công sức, nguyên vật liệu từ nhân dân góp phần quan trọng vào kết quả chung nâng số xã trong toàn tỉnh Điện Biên được công nhận đạt chuẩn, cơ bản đạt chuẩn lên 44 xã (chiếm 38,26% tổng số xã trên địa bàn tỉnh).

Trong số 44 xã đã được công nhận đạt chuẩn, cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới, có xã Thanh Hưng thuộc huyện Điện Biên hiện đã đạt 13/16 tiêu chí theo bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao. Số thôn, bản được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu là 83 thôn, bản; trong đó có 34 thôn, bản nông thôn kiểu mẫu và 49 thôn, bản nông thôn mới.

Để nhân dân tích cực hưởng ứng, đồng lòng chung sức trên chặng đường xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu tại địa phương trong giai đoạn hiện nay và mai sau, Ban Chỉ đạo thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Điện Biên đã yêu cầu ban chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố và các sở, ngành tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới; trong tuyên truyền chú trọng khơi dậy ý thức tự chủ, vươn lên trong mỗi người dân để sao cho mỗi người dân đều hiểu vai trò, tầm quan trọng cá nhân trong chương trình xây dựng nông thôn mới, để bộ mặt làng quê ngày một đổi mới, đời sống người dân được nâng cao.

Bài, ảnh: Thanh Tuấn

Tin liên quan

Tin mới hơn

Huyện tam nông (Phú Thọ): Khối thi đua số 01 góp phần làm thay đổi diện mạo Nông thôn mới

Huyện tam nông (Phú Thọ): Khối thi đua số 01 góp phần làm thay đổi diện mạo Nông thôn mới

LNV - Khối thi đua số 01 huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) gồm các xã Thọ Văn, Dị Nậu, Hương Nộn, Dân Quyền, Vạn Xuân và thị trấn Hưng Hóa được thành lập theo chỉ đạo của huyện Tam Nông, do xã Thọ Văn làm trưởng khối. Trong nhiều năm qua dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Tam Nông và các Phòng, Ban trong huyện, các đơn vị trong khối thi đua số 01 đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành và hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ huyện và Đảng Bộ cơ sở đề ra.
Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: 73,65% xã đạt chuẩn nông thôn mới

Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: 73,65% xã đạt chuẩn nông thôn mới

LNV - Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 được Quốc hội thông qua chủ trương tại Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tại Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/2/2022. Đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới, 1.331 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 176 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Công nhận huyện Ba Vì đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022

Công nhận huyện Ba Vì đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022

LNV - Ngày 13/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 1045/QĐ-TTg công nhận huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022.
Quốc Oai: Xã Tân Hòa đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Quốc Oai: Xã Tân Hòa đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Nhờ xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, diện mạo xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai ngày càng khởi sắc rõ rệt, đời sống của người dân được nâng lên.
Ba Vì: Xây dựng nông thôn mới từ những mô hình kinh tế điểm

Ba Vì: Xây dựng nông thôn mới từ những mô hình kinh tế điểm

LNV - Sau hơn 12 năm nỗ lực triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, vượt qua những khó khăn của huyện miền núi Hà Nội. Từ việc triển khai những mô hình kinh tế nổi bật, tăng thu nhập người dân. Đến nay, 30/30 xã của huyện Ba Vì đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Xã công lý,Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Khánh thành Nhà Văn hóa Thôn Cát Vinh

Xã công lý,Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Khánh thành Nhà Văn hóa Thôn Cát Vinh

LNV - Được sự đồng ý của Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ xã Công Lý, sáng 02/09/2023 Thôn Cát Vinh xã Công Lý đã tổ chức trọng thể lễ cắt băng khánh thành công trình Nhà Văn hóa thôn trị giá trên 800 triệu đồng chủ yếu từ nguồn kinh phí xã hội hóa.

Tin khác

Huyện Lý Nhân (Hà Nam:) Công đoàn cơ sở xã Công Lý đạt thành tích xuất sắc trong công tác

Huyện Lý Nhân (Hà Nam:) Công đoàn cơ sở xã Công Lý đạt thành tích xuất sắc trong công tác

LNV - Trong những năm qua dưới sự chỉ đạo, quản lý của Liên đoàn lao động huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam) và sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng ủy xã, BCH công đoàn cơ sở và đoàn viên công đoàn xã Công Lý đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới của địa phương.
Hà Giang: Cán bộ và nhân dân đồng lòng xây dựng nông thôn mới

Hà Giang: Cán bộ và nhân dân đồng lòng xây dựng nông thôn mới

LNV - Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” phong trào xây dựng Nông thôn mới (NTM) ở huyện Hoàng Su Phì đã khơi dậy mạnh mẽ vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên cùng sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, đem đến diện mạo mới cho bộ mặt nông thôn của huyện.
Xã Hoà Xá (Hà Nội): Kỷ niệm 50 năm “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” và đón nhận danh hiệu “Xã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao”

Xã Hoà Xá (Hà Nội): Kỷ niệm 50 năm “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” và đón nhận danh hiệu “Xã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao”

LNV - Sáng ngày 03/9/2023, Đảng uỷ - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam xã Hoà Xã (huyện Ứng Hoà, Tp. Hà Nội) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm lực lượng dân quân du kích xã Hoà Xá được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (03/9/1973 - 03/9/2023); Đồng thời, tổ chức lễ đón nhận danh hiệu “Xã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2022”.
Xã Công Lý hoàn thiện và nâng cao các tiêu chí xây dựng nông thôn mới

Xã Công Lý hoàn thiện và nâng cao các tiêu chí xây dựng nông thôn mới

LNV - Phấn đấu xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao trong năm 2023, xã Công Lý, huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam) đã tập trung chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng NTM trên các mặt. Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện, duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM, NTM nâng cao theo Bộ tiêu chí giai đoạn 2021 – 2025.
Hà Giang: Huyện Đồng Văn đổi mới từng ngày

Hà Giang: Huyện Đồng Văn đổi mới từng ngày

LNV - Với xuất phát điểm thấp, kết cấu hạ tầng chưa được hoàn thiện nên quá trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện Đồng Văn thời gian qua gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, cấp ủy, chính quyền địa phương cùng nhân dân trên địa bàn huyện đã nỗ lực vượt khó, thi đua xây dựng NTM. Nhờ đó, đến nay, phong trào đã thực sự đi vào đời sống và đạt được kết quả quan trọng. Xây dựng NTM đã góp phần đưa nông thôn vùng cao ngày càng mới.
Gia Lâm Xây dựng những miền quê đáng sống

Gia Lâm Xây dựng những miền quê đáng sống

LNV - Từ những quyết sách mang tính căn cơ, bài bản, đúng mục tiêu của UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã “chắp cánh” cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) của các địa phương trong huyện sớm cán đích, kiến tạo những miền quê đáng sống. Trong đó, phải kể đến những điểm sáng trong phòng trào xây dựng nông thôn mới của huyện như Dương Xá, Bát Tràng…
Nam Định: Hành trình xây dựng nông thôn mới không điểm dừng

Nam Định: Hành trình xây dựng nông thôn mới không điểm dừng

LNV - Sau 14 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn các xã của Nam Định đã có nhiều đổi mới tích cực. Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông, thủy sản, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ. Sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất công nghệ cao gắn với thị trường, tạo được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Nhiều công trình hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu ở nông thôn được tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp. Ðời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao. Hệ thống chính trị được củng cố ngày càng vững mạnh.
Chủ tịch nước thăm xã nông thôn mới nâng cao Vĩnh Tế ở An Giang

Chủ tịch nước thăm xã nông thôn mới nâng cao Vĩnh Tế ở An Giang

LNV - Chủ tịch nước đề nghị nhân dân xã Vĩnh Tế duy trì, giữ vững thành tích đã đạt được; không ngừng nâng cao các tiêu chí của xã nông thôn mới nâng cao; phát huy đời sống văn hóa xóm làng.
Huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) : Xã Đoan Hạ phấn đấu hoàn thành xây dựng Nông thôn mới nâng cao trong năm 2023

Huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) : Xã Đoan Hạ phấn đấu hoàn thành xây dựng Nông thôn mới nâng cao trong năm 2023

LNV - Là xã Đồng bằng của huyện miền núi Thanh Thủy, xã Đoan Hạ có diện tích 426,83 ha, dân số 4.850 khẩu, sinh sống tại 4 khu dân cư trong xã. Trong 3 năm thực hiện NQ Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2020- 2025, Đảng Bộ, chính quyền và nhân dân xã Đoan Hạ đã nỗ lực cố gắng vượt mọi khó khăn đạt được nhiều kết quả rất tích cực.
Chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao đời sống và phát triển kinh tế- xã hội cho vùng đồng bào dân tộc miền núi

Chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao đời sống và phát triển kinh tế- xã hội cho vùng đồng bào dân tộc miền núi

LNV - Đi lên từ xuất phát điểm thấp của một huyện miền núi có nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm và vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng nhân dân, đến nay, 30/30 xã của huyện Ba Vì đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Xã Hát Môn: Phát triển kinh tế từ cây trồng chủ lực của địa phương

Xã Hát Môn: Phát triển kinh tế từ cây trồng chủ lực của địa phương

LNV - Với tài nguyên nông nghiệp phong phú, thời gian qua, Đảng bộ và chính quyền nhân dân xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội) đã ưu tiên khai thác tiềm năng, thế mạnh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực để tạo sức bật phát triển kinh tế nông thôn
Hiệu quả từ mô hình trồng hành lá tại Võng Xuyên

Hiệu quả từ mô hình trồng hành lá tại Võng Xuyên

LNV - Nhiều năm qua, trồng hành lá đã mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống cho người dân xã Võng Xuyên (huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội). Hiện địa phương đang có nhiều chính sách ưu tiên phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng an toàn thực phẩm (ATTP), tiến tới xây dựng thương hiệu vững chắc trên thị trường.
Tuyên Quang: Thách thức trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

Tuyên Quang: Thách thức trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

LNV - Công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, nhiều địa phương sau khi về đích NTM tiếp tục phấn đấu xây dựng NTM nâng cao. Tuy nhiên để sớm hoàn thành mục tiêu rất cần sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, người dân và sự trợ lực từ Nhà nước.
Toạ đàm "Nâng cao hiệu quả công tác giám sát trong xây dựng nông thôn mới"

Toạ đàm "Nâng cao hiệu quả công tác giám sát trong xây dựng nông thôn mới"

LNV - Ngày 11/8, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị tọa đàm “Nâng cao hiệu quả công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng nông thôn mới” cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Công an xã Lũng Cú làm tốt công tác bảo vệ an ninh trật tự góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương

Công an xã Lũng Cú làm tốt công tác bảo vệ an ninh trật tự góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương

LNV - Công an xã Lũng Cú làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và giữ gìn trật tự an toàn xã hội tại xã miền núi vùng cao phía bắc tỉnh Hà Giang nơi địa đầu Tổ Quốc, địa bàn rộng 3.379,17 ha, phía bắc, phía đông, phía tây của xã Lũng Cú giáp với Trung Quốc, phía nam giáp xã Ma Lé huyện Đồng Văn, xã có 7/9 thôn giáp biên giới với chiều dài đường biên giới là 16 km. Dân số toàn xã là 1.012 hộ với 5.294 nhân khẩu, gồm đồng bào 7 dân tộc, trong đó dân tộc Mông chiếm 80%, Lô Lô chiếm 9 %, còn lại 11% là các dân tộc khác. Lũng Cú là xã có tiềm năng phát triển kinh tế du lịch, song cũng tiềm ẩn nhiều khó khăn, phức tạp cho công tác bảo vệ an ninh chính trị và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Trở lại tuổi thơ với “Trung thu xưa” tại khu Phố cổ Hà Nội

Trở lại tuổi thơ với “Trung thu xưa” tại khu Phố cổ Hà Nội

LNV - Sáng 22/9, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa phố cổ Hà Nội (số 50, phố Đào Duy Từ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức trưng bày tài liệu
Làng nghề truyền thống Trung Thu nơi những đốm lửa nghề bền bỉ gìn giữ tuổi thơ cho trẻ em Việt Nam

Làng nghề truyền thống Trung Thu nơi những đốm lửa nghề bền bỉ gìn giữ tuổi thơ cho trẻ em Việt Nam

LNV - Dịp tết Đoàn viên cận kề cũng là lúc các làng nghề làm đồ chơi Trung Thu truyền thống tất bật, rôm rả hơn.
Festival nông sản Hà Nội năm 2023 sắp tới sẽ diễn ra tại huyện Sóc Sơn

Festival nông sản Hà Nội năm 2023 sắp tới sẽ diễn ra tại huyện Sóc Sơn

LNV - Sắp tới, tại Sân vận động huyện Sóc Sơn sẽ diễn ra Festival nông sản Hà Nội năm 2023. Sự kiện được tổ chức nhân dịp 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023) và diễn ra trong vòng 4 ngày, từ 28/9 đến 1/10/2023.
Kỷ niệm 78 năm ngày thành lập ngành Quân Giới Việt Nam

Kỷ niệm 78 năm ngày thành lập ngành Quân Giới Việt Nam

LNV - Vừa qua, tại Bảo tàng Lực lượng Vũ trang miền Đông Nam Bộ (số 247 Hoàng Văn Thụ, phường 1, quận Tân Bình, TP. HCM), Ban liên lạc (BLL) Quân giới Nam bộ B2 - TP. HCM đã tổ chức buổi lễ kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập ngành Quân giới Việt Nam (15/9/1945 – 15/9/2023), Buổi lễ nhằm gặp mặt, ôn lại những truyền thống vẻ vang và đóng góp to lớn của ngành.
Làng nghề Việt Nam - Sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng hướng tới phát triển bền vững

Làng nghề Việt Nam - Sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng hướng tới phát triển bền vững

LNV - Các biện pháp nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải phát sinh trong các hoạt động tại làng nghề là hướng đi cần thiết và hướng tới phát triển bền vũng các làng nghề
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động