Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 25°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 25°C Thừa Thiên Huế

Xẩm Hà Thành: sống dậy nghệ thuật dành cho đại chúng

Trong nghệ thuật âm nhạc truyền thống đất nước ta, có lẽ chỉ duy nhất Hát Xẩm được gọi với tư cách là một nghề. Nghề Hát Xẩm ra đời gắn với truyền thống nhân đạo, tương thân tương ái khát khao cuộc sống tốt đẹp vốn là truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Những ai yêu Hát Xẩm khó có thể quên cố nghệ nhân Hà Thị Cầu với bài hát xẩm “Nhớ công ơn sinh thành cha mẹ” mà bà từng trình diễn trong Lễ giỗ tổ nghề hát xẩm do Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam tổ chức tại Văn Miếu Quốc Tử Giám. Trong không gian cổ kính và uy nghiêm, nền nghệ thuật ca nhạc dân tộc được tôn vinh khiến những nghệ nhân cao tuổi rưng rưng nước mắt, còn các khán giả từ già đến trẻ, kể cả khách quốc tế thì tìm thấy bao điều thú vị ở nghệ thuật hát xẩm của Việt Nam.
Trong nghệ thuật âm nhạc truyền thống đất nước ta, có lẽ chỉ duy nhất Hát Xẩm được gọi với tư cách là một nghề. Nghề Hát Xẩm ra đời gắn với truyền thống nhân đạo, tương thân tương ái khát khao cuộc sống tốt đẹp vốn là truyền thống của dân tộc Việt Nam.


Cố nghệ nhân Hà Thị Cầu (Ảnh Internet)

Nghề Hát Xẩm ra đời vào thời nhà Trần, cách đây hơn 700 năm, một trong những thời kỳ phát triển rực rỡ nhất đối với văn học nghệ thuật truyền thống. Dân gian lưu truyền ông tổ nghề hát xẩm là Trần Quốc Đĩnh, một thái tử thời nhà Trần. Do những tranh giành quyền lực đã đẩy ông đến những bước đường khó khăn phải tha hương cầu thực. Những tháng ngày đó ông được thần linh ban cho nghề đàn hát và sống nhờ sự bao bọc của nhân dân. Sau này khi trở về hoàng cung, ông một lòng đem nghề đàn hát truyền lại cho nhân dân, đặc biệt là những người khiếm thị để họ có cái nghề kiếm sống bớt đi những lo toan mưu sinh. Tưởng nhớ công ơn vị thái tử, người hành nghề Hát Xẩm, từ xa xưa đã lấy ngày 22-2 và ngày 22-8 âm lịch làm ngày giỗ tổ nghề. Vào ngày này, những nhóm xẩm dù có ở nơi đâu cũng phải tề tựu đông đủ tại một nơi thuận tiện cho việc đi lại nhất để cùng nhau tổ chức lễ giỗ tổ nghề. Cho tới giữa thế kỷ XX lễ giỗ tổ nghề Hát Xẩm vẫn được tổ chức thường niên tại Hà Nội. Rồi do thời cuộc, do chiến tranh chống ngoại xâm, những nghệ nhân hát xẩm tạm dừng tổ chức lễ giỗ tổ nghề để góp sức vào những nhiệm vụ thiêng liêng của dân tộc. Nhiều bài hát xẩm mới đã được dân gian sáng tác và truyền tụng phục vụ cho lao động sản xuất và cho cuộc kháng chiến vì đây là thể loại dễ truyền miệng và có sức lan toả trong cộng đồng. Ngày nay, Hát Xẩm đã được phục hồi với những buổi biểu diễn ở chợ Đồng Xuân, phố cổ Hà Nội mang phong cách gần gũi với công chúng đúng cách "Xẩm Hà Thành" xưa. Nhiều nghệ sĩ đã miệt mài với môn nghệ thuật này như NSND Xuân Hoạch, NSUT Thanh Ngoan...

Các nghệ sĩ đưa Hát Xẩm lên sân khấu ( Ảnh Internet)

Hiểu rõ nhất về nghệ thuật hát xẩm chính là những nghệ nhân, nghệ sĩ, những người đã gắn tiếng đàn, lời ca trong máu thịt của mình. Nghệ sĩ nhân dân Xuân Hoạch cho rằng: “Nhiều bài hát xẩm có từ xa xưa tới nay vẫn giữ nguyên tính thời sự và vẻ đẹp nghệ thuật như bài “Tiễn chân anh Khóa xuống tầu” của Á Nam Trần Tuấn Khải. Việc khôi phục lại Hát Xẩm trong nhịp sống đương đại không chỉ bảo tồn được giá trị dân tộc quí báu của cha ông mà còn làm cho cuộc sống hiện tại thi vị hơn, giầu tính đấu tranh hơn…”
Lắng nghe những giai điệu hát xẩm, lúc thì mang vẻ ai oán, khi lại mang tính hài hước, châm biếm, đả kích, tôi hiểu rõ hơn vì sao mà Hát Xẩm lại được truyền tụng trong dân gian và có sức sống lâu bền. Đây thực sự là môn nghệ thuật dành cho đại chúng ./.

Thanh Thủy

Tin liên quan

Tin mới hơn

Hội đồng nữ doanh nhân Việt Nam - ASEAN “Báo công dâng Bác” 2024 với khát vọng vươn xa

Hội đồng nữ doanh nhân Việt Nam - ASEAN “Báo công dâng Bác” 2024 với khát vọng vươn xa

LNV - Sáng ngày 16/10, tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Đồng nữ doanh nhân Việt Nam - Asean (VACWE) trang trọng tổ chức lễ Báo công dâng Bác, nhân dịp kỷ niệm 94 năm thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và kỷ niệm 04 năm hành trình "Báo Công Dâng Bác" của Hội Đồng Nữ Doanh nhân Việt Nam - Asean. Đây là sự kiện được tổ chức thường niên có ý nghĩa thiết thực, do Viện Nghiên cứu phát triển doanh nhân Việt Nam - Asean và Hội Đồng nữ doanh nhân Việt Nam - Asean thuộc Hội ghiên cứu khoa học Đông Nam Á - Việt Nam tổ chức.
Sống động chương trình “Ký ức Hà Nội - 70 năm”

Sống động chương trình “Ký ức Hà Nội - 70 năm”

LNV - Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO vinh danh “Thành phố vì hòa bình”, sáng 4/10, tại không gian bích họa phố Phùng Hưng, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình “Ký ức Hà Nội - 70 năm” nhằm tái hiện không gian Hà Nội giai đoạn 1947 - 1954.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp gỡ cộng đồng người Việt tại Mông Cổ ở Đại sứ quán

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp gỡ cộng đồng người Việt tại Mông Cổ ở Đại sứ quán

LNV - Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 1/10 (theo giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Đại sứ quán Việt Nam, gặp gỡ, nói chuyện thân mật với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt tại Mông Cổ.
Ấn tượng Triển lãm 3D trực tuyến “Hỡi đồng bào Thủ đô”

Ấn tượng Triển lãm 3D trực tuyến “Hỡi đồng bào Thủ đô”

LNV - Chiều 20-9, tại Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm 3D trực tuyến với chủ đề “Hỡi đồng bào Thủ đô”. Đây là hoạt động thiết thực hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 -10/10/2024).
Ứng dụng giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Ứng dụng giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

LNV - Sáng 25.11, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội và Nhà hát Tuồng Việt Nam tổ chức tọa đàm "Ứng dụng chất liệu tuồng trong đời sống đương đại".
(Hoàn Kiếm) Tưng bừng hoạt động chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam tại phố cổ Hà Nội

(Hoàn Kiếm) Tưng bừng hoạt động chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam tại phố cổ Hà Nội

LNV - Tối ngày 18/11, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Tin khác

( Long Biên) Ấn tượng khai mạc Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023

( Long Biên) Ấn tượng khai mạc Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023

LNV - Tối ngày 17/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm (Hà Nội), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình khai mạc Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023.
Quận Hoàn Kiếm: Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo đình Trung Yên

Quận Hoàn Kiếm: Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo đình Trung Yên

LNV - Sáng ngày 29/6/2023, UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức lễ gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo đình Trung Yên nhân kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 – 11/6/2023).
Quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo đình Hà Vĩ

Quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo đình Hà Vĩ

LNV – Sáng ngày 08/06/2023 UBND quận Hoàn Kiễm tổ chức lễ gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo đình Hà Vĩ (số 11 phố Hàng Hòm, phường Hàng Gai) chào mừng kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023).
Nhà báo Bùi Xuân Vinh - một người trọn nghĩa vẹn tình

Nhà báo Bùi Xuân Vinh - một người trọn nghĩa vẹn tình

LNV - Tôi may mắn quen biết nhà báo Bùi Xuân Vinh đã trên 20 năm. Đó là hồi năm 2000, khi ấy tôi ra trường đã được mấy năm, đi làm vài tờ báo theo kiểu phóng viên không lương, tức cũng tham gia họp hành giao ban cơ quan, nhận đề tài như phóng viên, nhưng không có lương cứng, mà viết bài nào hưởng nhuận bút bài đó. Hồi đó khá phổ biến hình thức này.
Cốm xào - món ngon của mùa thu

Cốm xào - món ngon của mùa thu

LNV - Trong tâm tưởng của người Hà Nội, mùa thu bao giờ cũng gắn liền với cốm và những món ăn tinh tế từ món quà thu xanh như ngọc lưu ly này.
Bảo tồn Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long: Dấu ấn 10 năm

Bảo tồn Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long: Dấu ấn 10 năm

LNV - Đã tròn 10 năm, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Hiếm di sản nào trên thế giới có sự tiếp nối lịch sử xuyên suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII đến XX) như Hoàng thành Thăng Long. 10 năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long đã để lại nhiều dấu ấn với cách làm bài bản, nhờ vậy, di sản này luôn là điểm đến hấp dẫn.
Dường như thu đã về phố

Dường như thu đã về phố

LNV - Không biết có phải tôi đã trót yêu Hà Nội như mối tình đầu se kết thành tơ thành tóc trong tâm hồn mà luôn vương vấn quấn níu từng mái nhà xám rêu như đứng đó từ ngàn năm trước, từng góc phố cổ bàng bạc không khí chợ “Hàng” mấy trăm năm qua, từng gánh hàng thong dong ngang phố như chưa bao giờ có năm có tháng đậu lại... Và khoảnh khắc giao mùa phố là những ngọt ngào đến xao xuyến tâm can, cho dù là gió nồm Nam hay cơn gió bấc, cho dù là cái nóng hầm hập hay những cơn mưa xối xả nghiêng trời lệch đất, cho dù là heo may man mác hay giông bão tan tác vạn vật trần gian...

Công bố kết quả cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội

LNV - Sáng 27/8, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội công bố kết quả Cuộc thi sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội.
Hà Nội mùa thu trong ký ức tuổi thơ tôi

Hà Nội mùa thu trong ký ức tuổi thơ tôi

LNV - Đã bắt đầu có những cơn mưa ngâu lùi xa mùa ve rộn rã, đâu đây trời vẫn còn sót lại những vạt nắng vàng óng mật trên ô cỏ xanh mướt nơi Quảng trường Ba Đình, cơn gió se lạnh của mùa thu đã về. Lòng xao xuyến nhớ về Hà Nội xưa. Hà Nội vẫn đẹp từ những cái đã cũ…
Hương cốm Hà Nội

Hương cốm Hà Nội

LNV - Gió heo may đã về. Chẳng biết đã có cốm làng Vòng chưa? Thật lạ, trong tiết heo may nhè nhẹ, chỉ nghĩ đến cốm thôi dường như đã cảm nhận được vị thơm dịu dàng của sữa lúa nếp non ở đầu lưỡi. Cốm Vòng là thứ đặc biệt nhất trong mọi thứ quà của Hà Nội vì lúa nếp có cả hai vụ nhưng chỉ mỗi khi tiết hoa vàng, khi ngọn gió vàng heo hắt trở về thì người ta mới làm cốm. Cái mùi đồng quê thơm ngọt hương nếp cốm mùa lan tỏa theo chân những gánh hàng rong len lỏi ngõ ngách phố phường Hà Nội.
Phát động cuộc thi viết

Phát động cuộc thi viết ''Hà Nội trong tôi''

LNV - Hướng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2020), Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội tổ chức cuộc thi viết với chủ đề “Hà Nội trong tôi”.

Hà Nội yêu cầu khẩn trương hoàn thành các dự án chỉnh trang đô thị

LNV - Sở Xây dựng Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc bảo đảm công tác chỉnh trang đô thị phục vụ các sự kiện quan trọng, ngày lễ kỷ niệm trong năm 2020: Quốc khánh 2-9, 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội...
Triển lãm “Cách mạng tháng Tám - Mốc son lịch sử”

Triển lãm “Cách mạng tháng Tám - Mốc son lịch sử”

LNV - Nhân kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 – 19/8/2020) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 – 02/9/2020), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề “Cách mạng Tháng Tám – Mốc son lịch sử”.
Con đường bích họa dài nhất Thủ đô

Con đường bích họa dài nhất Thủ đô

LNV - Bức tường đê trên tuyến quốc lộ 32 từng xám màu thời gian nối cầu Phùng với xã Tam Hiệp (huyện Phúc Thọ) giờ đây thu hút sự chú ý của nhiều người bởi những bức tranh nhiều màu sắc. Con đường bích họa được mệnh danh dài nhất Thủ đô này không chỉ cô đọng nét văn hóa đặc trưng của một miền quê mà còn tạo sắc diện mới cho nông thôn Phúc Thọ
Duyên dáng cầu Thê Húc

Duyên dáng cầu Thê Húc

LNV - Muốn ra đền Ngọc Sơn phải có thuyền nên năm 1865, Nguyễn Văn Siêu, một nhà thơ lớn của Hà Nội đã quyên tiền làm cầu bắc từ bờ ra đền Ngọc Sơn và đặt tên là Thê Húc (có nghĩa là giọt ánh sáng đậu lại). Cầu gồm 15 nhịp, 32 chân cột gỗ tròn xếp thành 16 đôi. Mặt cầu lát ván gỗ và sơn màu đỏ sẫm, chữ Thê Húc thếp vàng. Thê Húc mềm mại, duyên dáng như thiếu nữ, được coi là cây cầu đẹp nhất Hà Nội.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao

Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Căn cứ vào kết quả chấm điểm, đánh giá sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2024 theo Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ, UBND huyện Cẩm Thủy đã công nhận thêm 7 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Những thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe tim mạch

Những thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe tim mạch

LNV - Tham khảo những hướng dẫn của tổ chức tim mạch về chế độ dinh dưỡng, cách ăn uống, một số thực phẩm tốt cho sức khỏe của trái tim và các yếu tố nguy cơ tim mạch khác cần lưu ý.
Festival Thổ cẩm Lào Cai - sắc màu văn hóa giữa miền sương mây

Festival Thổ cẩm Lào Cai - sắc màu văn hóa giữa miền sương mây

LNV - Tối 9/11, Sở Du lịch phối hợp với thị xã Sa Pa tổ chức chương trình nghệ thuật du lịch Festival Thổ cẩm Lào Cai - sắc màu văn hóa với chủ đề “Sa Pa - thổ cẩm miền sương mây” thu hút hàng ngàn khán giả tham gia chương trình.
Mê Linh: Tập trung sản xuất vụ Đông năm 2024.

Mê Linh: Tập trung sản xuất vụ Đông năm 2024.

LNV - Năm 2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội triển khai nhiều mô hình khuyến nông hiệu quả, nâng cao năng suất, cải thiện thu nhập cho người nông dân. Đặc biệt, các mô hình này không chỉ dừng lại ở việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật, mà còn giúp nông dân sản
Làng nghề gốm Gia Thuỷ - Nơi ngọn lửa nung rực cháy suốt 5 thập kỷ

Làng nghề gốm Gia Thuỷ - Nơi ngọn lửa nung rực cháy suốt 5 thập kỷ

LNV - Làng gốm Gia Thủy, thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Việt Nam với lịch sử phát triển hơn 50 năm. Nơi đây lưu giữ và phát huy những tinh hoa của nghệ thuật làm gốm, từ khâu chọn đất, tạo hình, đến kỹ thuật nung gốm độc đáo. Các sản phẩm của làng không chỉ mang giá trị sử dụng cao mà còn thể hiện đậm nét văn hóa dân tộc, với hoa văn và kiểu dáng truyền thống.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động