Hà Nội: 14°C Hà Nội
Đà Nẵng: 21°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 29°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 22°C Thừa Thiên Huế

Làng nghề 600 năm

LNV - Từ một miền đất cổ, hình thành với hàng nghìn năm lịch sử, làng Đồng Xâm, xã Hồng Thái (Kiến Xương) đã duy trì và phát triển nghề chạm bạc truyền thống trên 600 năm. Trải bao biến cố của thời gian, đến nay trở thành làng nghề truyền thống độc đáo, phát triển mạnh. Các sản phẩm của làng nghề không chỉ phục vụ thị trường trong nước mà còn vươn ra nước ngoài, ghi dấu ấn trên trường quốc tế.


Nhiều công đoạn chạm bạc được làm thủ công để mang lại độ tinh xảo cho sản phẩm.

Trong cuốn gia phả của làng, ông tổ nghề có từ xa xưa là ông Nguyễn Kim Lâu vốn làm nghề hàn xanh, hàn nồi đồng lên châu Bảo Lạc (nay thuộc tỉnh Cao Bằng) hành nghề rồi trở về làng truyền dạy nghề cho dân. Ban đầu, người trong làng mới chỉ làm nghề đồng doa, sửa chữa các đồ bằng đồng, sau phát triển thành nghề mỹ nghệ chuyên chạm khắc các đồ gia dụng bằng đồng, dần dần làm được các đồ trang sức bằng vàng, bạc... Bắt đầu từ đó, nghề chạm bạc Đồng Xâm nổi tiếng, phát triển mạnh thành các phường thợ.

Nghệ nhân nhân dân Nguyễn Văn Ngoan cho biết: Vinh dự cho làng nghề trước đây có sắc vua ban, ngày nay được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận làng nghề và được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cấp bằng chứng nhận là 1 trong 12 làng nghề tiêu biểu toàn quốc. Từ thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp đã dùng sản phẩm của làng nghề xuất khẩu sang các nước Đông Âu, Tây Âu nên từ lâu tiếng của Đồng Xâm đã vang dội sang các nước trên toàn thế giới. Thời đó hầu như người làng nghề chỉ làm đồ bạc như hàng ăn, bộ văn phòng, khung gương bàn chải... xuất bán nước ngoài. Sau khi tình hình kinh tế thay đổi, hàng xuất khẩu ít dần, Đồng Xâm đã chuyển hẳn sang làm hàng nội địa. Do đó, làng nghề luôn tạo việc làm cho người dân, mở rộng phát triển sang hai xã bên cạnh là Lê Lợi và Trà Giang, hình thành một vùng nghề rộng lớn chạy dài 6km tạo việc làm cho trên 4.000 lao động, với trên 200 tổ sản xuất, đem lại thu nhập bình quân từ 3,5 - 6 triệu đồng/người/tháng. Chính vì thế, từ khi có nghề đến nay, Đồng Xâm chưa bao giờ ngưng tiếng búa. Ngay cả trong thời gian dịch Covid-19 vừa qua, nhiều nơi phải đóng cửa, công nhân không có việc làm nhưng Đồng Xâm vẫn luôn có việc làm ổn định bởi sản phẩm làm ra không bao giờ thừa và làm sẵn để chờ thời điểm cuối năm. Cũng chính vì thế, hình ảnh của làng nghề luôn đẹp trong mọi lúc, mọi thời điểm, để lại nhiều ấn tượng với du khách. Ngay từ đầu làng là hình ảnh những cửa hàng lớn nhỏ biển hiệu trưng bày sản phẩm chạm bạc. Nhiều nhà có cả khu trưng bày sản phẩm khang trang, bề thế với những bức tranh phong cảnh, những vật dụng quý hiếm theo yêu cầu của khách hàng. Không khí làm việc trong các tổ nghề luôn hối hả, đi tới đâu cũng nghe thấy tiếng búa, tiếng đục, hàn, chạm trổ... Người làm nghề không bao giờ hết việc, làm quanh năm không ngừng nghỉ và không bao giờ phải lo đầu ra sản phẩm.


Nghề chạm bạc ở Đồng Xâm, xã Hồng Thái (Kiến Xương)

Điều đặc biệt là bất kỳ sản phẩm gì người Đồng Xâm cũng có thể làm được, từ vàng, bạc, đồng đều làm theo nhu cầu của thị trường, do đó sản phẩm làng nghề rất đa dạng. Từ các mặt hàng phục vụ thị trường nội địa như hàng trang sức, hàng phục vụ cho đạo Phật, Công giáo thì còn chạm trổ những bức tranh danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở trong nước. Để làm ra một sản phẩm chạm bạc cần rất nhiều công đoạn, trong đó khó nhất là khâu chạm trổ. Khâu này được ví như người viết chữ đẹp, chữ xấu nên người thợ phải có óc thẩm mỹ, có bàn tay hội họa, khéo léo, có con mắt tinh xảo thì mới cho ra được sản phẩm đẹp. Ngoài ra, còn phải cần cù, chịu khó, kiên trì, nhẫn nại mới làm nổi. Bởi vậy, thợ kỹ thuật rất ít và người thợ kỹ thuật giỏi thường làm được 4 mặt: trơn, đấu, đậu, chạm. Đến nay, người trong làng nghề đã ghi dấu bàn tay của mình ở các đình, chùa lớn trong cả nước như Bái Đính, Tam Chúc. Làng Đồng Xâm cũng vinh dự có 2 nghệ nhân nhân dân ngành kim hoàn được Chủ tịch nước vinh danh.

Ấn tượng hơn nữa ở làng nghề này là nghề cha truyền con nối nên tất cả các cháu nhỏ ở quê từ bé đã hiểu về nghề, yêu nghề bởi chỉ cần làm ở nhà mà không phải đi bất cứ đâu xa nhưng lại có thu nhập ổn định. Đến nay, tỷ lệ hộ nghèo của xã Hồng Thái còn 1,98%, hộ giàu chiếm trên 30%, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 46 triệu đồng/năm.

Thu Thủy - BTB

Tin liên quan

Tin mới hơn

Hà Nội tin vui cho các làng nghề

Hà Nội tin vui cho các làng nghề

LNV - Tháng 01/2025, UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Bắc Giang: Làng tỷ phú cây cảnh Vạn Thạch

Bắc Giang: Làng tỷ phú cây cảnh Vạn Thạch

LNV - Nghề trồng cây công trình, cây bóng mát đem lại hiệu quả cao về kinh tế cho các hộ dân trong thôn, trong xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến Nét đẹp truyền thống, vươn tầm quốc tế

Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến Nét đẹp truyền thống, vươn tầm quốc tế

LNV - Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tinh tế và khéo léo trong văn hóa thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
Nghề đánh bắt "bò biển" cho kinh tế cao

Nghề đánh bắt "bò biển" cho kinh tế cao

LNV - Nghề đánh bắt cá bò là một nghề mới của Ngư dân làng biển Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, (Quảng Bình), được ngư dân nơi đây hay gọi vui là nghề săn “bò biển”.
Hà Nội triển khai đề án tổng thể phát triển làng nghề: Tạo điều kiện nâng cao tốc độ tăng trưởng

Hà Nội triển khai đề án tổng thể phát triển làng nghề: Tạo điều kiện nâng cao tốc độ tăng trưởng

LNV - Giữa tháng 1-2025, UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Làng nghề vàng mã Hiền Đa – Trăn trở giữa dòng chảy hiện đại

Làng nghề vàng mã Hiền Đa – Trăn trở giữa dòng chảy hiện đại

LNV - Làng nghề sản xuất đồ thờ cúng Hiền Đa (xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê) từng có thời kỳ hưng thịnh, nổi tiếng khắp tỉnh với những sản phẩm vàng mã thủ công tinh xảo. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, làng nghề dần mai một do thiếu lao động trẻ kế cận, trong khi nhiều người lớn tuổi không còn mặn mà với nghề truyền thống. Những người còn gắn bó với nghề luôn trăn trở trước nguy cơ mai một của làng nghề.

Tin khác

Bình Định: Phát triển du lịch nông thôn tại Làng nghề trồng hoa Bình lâm

Bình Định: Phát triển du lịch nông thôn tại Làng nghề trồng hoa Bình lâm

LNV - Huyện Tuy Phước đặt mục tiêu phấn đấu phát triển Làng nghề trồng hoa Bình Lâm, xã Phước Hòa đến cuối năm 2025 có 10 hộ tham gia trồng hoa kiểng quanh năm kết hợp với du lịch, đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”.
Sắp diễn ra Festival Hành trình 100 năm nghề muối - Đời người

Sắp diễn ra Festival Hành trình 100 năm nghề muối - Đời người

LNV - Vừa qua, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp báo thông tin về Festival Nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025. Sự kiện dự kiến diễn ra từ ngày 6 - 8/3/2025.
Chiêm ngưỡng những tuyệt tác của làng nghề Hà Nội

Chiêm ngưỡng những tuyệt tác của làng nghề Hà Nội

LNV - Hàng ngàn sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc sắc của các làng nghề truyền thống Hà Nội đang quy tụ tại khuôn viên Hoàng Thành Thăng Long. Đây được xem là sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ lớn nhất từ trước đến nay của TP Hà Nội.
Việt Nam có  2 làng nghề đầu tiên thuộc Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới

Việt Nam có 2 làng nghề đầu tiên thuộc Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới

LNV - Tối ngày 14/2, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Lễ đón nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới đã được tổ chức. Sự kiện cũng bao gồm hoạt động trưng bày, trình diễn và tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2025.
Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam gửi thư chúc mừng đến hai làng nghề tại Hà Nội

Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam gửi thư chúc mừng đến hai làng nghề tại Hà Nội

LNV - Vừa qua, Làng nghề Gốm Sứ Bát Tràng và Làng nghề Dệt Lụa Hà Đông được Hội đồng Thủ công Thế giới công nhận là thành viên mạng lưới các Thành phố Thủ công Sáng tạo thế giới. Tạp chí Làng nghề Việt Nam xin trân trọng gửi tới độc giả thư chúc mừng của ông Trịnh Quốc Đạt – Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đến hai làng nghề.
Đồng Tháp: Xã Láng Biển đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Đồng Tháp: Xã Láng Biển đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Chiều ngày 11/2/2025, UBND huyện Tháp Mười tổ chức lễ công bố xã Láng Biển đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Thành quả này là kết quả của hơn 5 năm nỗ lực từ cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của xã.
Làng bánh đa Dụ Đại - Giữ gìn di sản làng nghề truyền thống

Làng bánh đa Dụ Đại - Giữ gìn di sản làng nghề truyền thống

LNV - Thái Bình, vùng đất yên bình của đồng bằng Bắc Bộ, không chỉ được biết đến là vựa lúa lớn mà còn là nơi lưu giữ nhiều làng nghề truyền thống, gắn liền với văn hóa Việt Nam. Trong số đó, làng Dụ Đại, xã Đông Hòa, huyện Đông Hưng, nổi tiếng với nghề làm bánh đa. Những chiếc bánh đa giòn rụm, thơm lừng vị mè đã trở thành đặc sản không chỉ của Thái Bình mà còn vang danh cả nước, mang trong mình câu chuyện về sự khéo léo và cần cù của người dân làng quê.
Nón lá Tây Hồ Dấu ấn văn hoá vùng đất Cố đô Huế

Nón lá Tây Hồ Dấu ấn văn hoá vùng đất Cố đô Huế

LNV - Làng Tây Hồ nằm lặng lẽ bên dòng sông Như Ý, thuộc xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Làng cách trung tâm thành phố không quá xa chỉ khoảng 12km. Từ rất lâu, Tây Hồ đã vô cùng nổi tiếng với nghề làm nón, nghề này đã được hình thành và phát triển cách đây hàng trăm năm, là một trong những nhân chứng chứng kiến vẻ đẹp văn hóa của những chiếc nón bài thơ xuất hiện trong những năm cuối thập kỷ 50 – đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Đến nay, nón lá cùng với áo dài trở thành những nét đẹp đặc trưng, gây ấn tượng với bạn bè khắp thế giới.
Khách quốc tế hào hứng dệt chiếu, đan thúng tại hội làng Kim Bồng

Khách quốc tế hào hứng dệt chiếu, đan thúng tại hội làng Kim Bồng

LNV - Chiều 8/02 tức ngày 11 tháng Giêng năm Ất Tỵ, ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP.Hội An) chính thức khai hội. Nhiều du khách quốc tế đã hào hứng trải nghiệm nghề truyền thống dệt chiếu, đan thúng... của làng.
Bình Định: Nghệ nhân Ưu tú Kim Chung trọn đời dành cho nghệ thuật hát bội

Bình Định: Nghệ nhân Ưu tú Kim Chung trọn đời dành cho nghệ thuật hát bội

LNV - Bắt đầu bén duyên với hát bội từ năm 13 tuổi, đến nay Nghệ nhân Ưu tú Huỳnh Thị Kim Chung (tên nghệ danh Kim Chung) ở thôn An Hòa 2, xã Phước An, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định vẫn giữ nguyên ngọn lửa đam mê với nghệ thuật bát bội mặc dù đã bước sang tuổi 58 (SN 1967).
Phú Yên: Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm điểm đến văn hóa độc đáo

Phú Yên: Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm điểm đến văn hóa độc đáo

LNV - Một trong những trải nghiệm khó quên khi đến Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm ở xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên là dạo bước trên những cánh đồng muối trắng bạt ngàn và cảm nhận vẻ đẹp "muối mặn" đặc trưng của vùng biển miền Trung.
Hai làng nghề đầu tiên gia nhập mạng lưới thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu

Hai làng nghề đầu tiên gia nhập mạng lưới thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu

Hai làng nghề đầu tiên gia nhập mạng lưới thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu
Âm vang làng nghề đúc đồng Phước Kiều

Âm vang làng nghề đúc đồng Phước Kiều

LNV - Giữa vùng đất xứ Quảng đầy nắng gió, làng nghề đúc đồng Phước Kiều (xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) từng được biết đến như một biểu tượng của sự tài hoa và tinh thần lao động miệt mài. Suốt hơn 400 năm qua, ngọn lửa nghề vẫn bập bùng, thắp sáng tinh hoa truyền thống của dân tộc.
Bát Tràng, Vạn Phúc gia nhập mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu

Bát Tràng, Vạn Phúc gia nhập mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu

LNV - Vào ngày 14/02, tại Hoàng Thành Thăng Long sẽ diễn ra Lễ đón chứng nhận công nhận làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt Vạn Phúc trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố Thủ công Sáng tạo Thế giới. Đây là hai làng nghề đầu tiên của Việt Nam gia nhập mạng lưới này, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc quảng bá tinh hoa nghề truyền thống và thúc đẩy xúc tiến thương mại cho Hà Nội trong thời gian tới.
Lung linh sắc vàng tại Lễ hội Mai vàng An Nhơn lần thứ 2 năm 2025

Lung linh sắc vàng tại Lễ hội Mai vàng An Nhơn lần thứ 2 năm 2025

LNV - Chương trình Lễ hội Mai vàng An Nhơn lần thứ 2 năm 2025 với điểm nhấn là trưng bày hơn 200 cây mai lớn và mai bonsai có dáng thế độc lạ. Bên cạnh đó còn có Hội thi trưng bày giới thiệu gian hàng sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
“Đất võ tình người” gắn kết tình thâm

“Đất võ tình người” gắn kết tình thâm

LNV - Ngày hội Người Bình Định tại TP Hồ Chí Minh lần thứ 9 - năm 2025, với chủ đề “Đất võ tình người” là nơi hội tụ của mỗi người con Bình Định xa quê sau dịp Tết Nguyên đán, thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng lòng cống hiến cho quê hương Bình Định phát t
Hiệu quả mô hình nuôi dê sinh sản tại xã Thiện Nghiệp

Hiệu quả mô hình nuôi dê sinh sản tại xã Thiện Nghiệp

LNV - Những năm gần đây, Thiện Nghiệp đã có một số mô hình chăn nuôi được triển khai tại các hộ dân trong xã. Mục đích nhằm đa dạng hóa giống vật nuôi, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần tạo ra diện mạo mới cho sản xuất nông nghiệp của thành phố n
Cầu nối giúp dân xây dựng nông thôn mới và cuộc sống ấm no, hạnh phúc

Cầu nối giúp dân xây dựng nông thôn mới và cuộc sống ấm no, hạnh phúc

LNV - Thực hiện cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, MTTQ các cấp và các tổ chức thành viên đã gắn từng nội dung của cuộc vận động với các nhiệm vụ phát triển KT-XH, giữ vững AN-QP, huy động sức dân và nêu cao tinh thần
Doanh nghiệp Yên Bái tích cực đồng hành, đóng góp quan trọng

Doanh nghiệp Yên Bái tích cực đồng hành, đóng góp quan trọng

LNV - Thời gian qua, cùng với những giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn của tỉnh, cộng đồng các doanh nghiệp Yên Bái ngày càng phát triển lớn mạnh về số lượng, chất lượng. Những kết quả, bước tiến trong sản xuất, kinh doanh không chỉ tạo việc làm, đóng góp
Mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

Mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

OVN - Chứng nhận sản phẩm thuộc chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được xem như “giấy thông hành” để đưa sản phẩm hướng vào các siêu thị và cửa hàng tiện ích.
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-61
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-66
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-67
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-91
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-32
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-50
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-33
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-51
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-54
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-75
Giao diện di động