Hà Nội: 23°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 25°C Thừa Thiên Huế

Lễ hội làng Bát Tràng 2017: "Kết chạ" với các làng nghề khác

TBV - Ngày 11/3/2017 (tức ngày 14 tháng 2 năm Đinh Dậu), làng gốm Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức hội làng truyền thống. Bên cạnh những nét cổ truyền đã có từ bao đời nay, lễ hội lần này của làng Bát có nhiều điểm mới, đặc biệt là “kết chạ” về văn hóa, giao thương với nhiều làng nghề nổi tiếng khác…

“Kết chạ" xưa...

Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, từ xa xưa đã hình thành tục kết nghĩa giữa các làng do nhu cầu tình cảm, có quan hệ về tín ngưỡng, hợp tác với nhau trong làm thủ lợi, bảo vệ an ninh. Bát Tràng là làng nghề thủ công chuyên biệt, song có mối quan hệ thân thiết với nhiều làng bên cạnh. Trong đó kết nghĩa với làng Nam Dư hạ ở bên kia sông Hồng, do làng này từng giúp làng Bát Tràng chống trộm cướp xâm nhập, bảo vệ đất bãi. Ngoài ra, Bát Tràng còn kết nghĩa với các làng Xuân Quan, Kiêu Kỵ, Đa Ngưu.

Tục kết nghĩa giữa Bát Tràng và Nam Dư Hạ tuân thủ những nguyên tắc chung:

Một là, tôn xưng người làng kết nghĩa trên bình diện cả làng là “Anh” hay Quan anh” hoặc “Bên anh” và đều nhận mình - trên bình diện cả làng là “Em”, “Chúng em” và “Bên em”. Nguyên tắc này được tôn trọng mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh, mọi lứa tuổi.

Hai là, cấm kỵ quan hệ hôn nhân giữa trai gái hai làng, vì đã coi nhau là anh em.

Ba là, tùy điều kiện từng làng, hai bên tổ chức những cuộc gặp gỡ vào những thời điểm nhất định, thường là vào dịp hội làng mỗi bên. Khi cuộc thăm viếng vào dịp hội làng của nhau, hai bên tổ chức tế lễ chung, gọi là hội tế.

Khi một làng nhận lời sẽ báo cho làng kia biết và tổ chức một đoàn gồm các vị quan viên, người cao tuổi với cờ ngũ hành, quả phù trang, chiêng, trống, kiệu có bát hương thờ thánh. Làng chủ nhà cũng tổ chức một đoàn đi đón với thành phần và đám rước tương tự để bày tỏ sự trọng thị với làng khách kết nghĩa.


Đồ lễ đem tới khi dự hội của nhau thường có một buồng cau, vài gói chè cùng hương nến. Khi đến đình làng, khách vào lễ xong, bên chủ mời ngồi dùng trà, nghe hát cùng chuyện trò và dùng cỗ hộp. Theo lệ, cỗ mặn thì đem ra dùng để mọi người cùng được hưởng lộc của “Quan anh”. Cỗ thường được xếp vào quả phù trang để làm quà biếu cho khách.

Một thời gian, tục kết nghĩa giữa hai làng Bát Tràng và Nam Dư Hạ bị gián đoạn. Từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tục kết nghĩa này được khôi phục với nét mới là có cả hai làng Nam Dư Thượng và Thúy Lĩnh (cạnh Nam Dư Hạ). Không chỉ khi Bát Tràng mở hội, mà cả khi làng mình vào đám, ba làng đều đưa 5 thuyền cấp thủy sang đình làng Bát Tràng làm lễ.

… “Kết chạ" nay

Bên cạnh những mối kết nghĩa trên, làng Bát Tràng đang mở rộng việc “kết chạ” theo hướng giao lưu văn hóa và giao thương với các làng nghề khác ở Hà Nội, Hải Phòng. Cụ thể là tại lễ hội năm nay, người làng Bát mạnh dạn “mở” khi bố trí nhiều gian hàng ngay tại khu vực đình làng mình để giao lưu, phối hợp với 15 làng nghề truyền thống, tạo thành một quần thể chợ quê, làng cổ như Lụa Vạn Phúc, Dệt Phùng Xá, Hương Xà Kiều, Rèn Đa Sỹ, Miến Cự Đà, Thêu ren An Dương Hải Phòng, Khảm trai Chuôn Ngọ… Ngoài ra còn có chương trình giao lưu văn hóa văn nghệ của Câu lạc bộ Văn nghệ của các làng nghề Vạn Phúc, Giang Cao, Kim Lan.

Đây được xem là một hình thức “kết chạ” mới thông qua các giao lưu văn hóa, kinh tế, với cả những làng cách nhau xa về địa lý. Sự kết hợp này không chỉ tăng cường sự thân thiết, đồng cảm giữa các làng nghề với nhau, giới thiệu các sản phẩm của mình cho làng kia, mà biết đâu còn là “nền tảng” để cho ra những sản phẩm mới có sự kết hợp, kết tinh giữa các làng nghề với nhau, tạo sự đa dạng cho thị trường, gia tăng thu nhập cho các làng “kết chạ” thời hiện đại.

Sẽ có nhiều nét thú vị của lễ hội làng nghề truyền thống mà vượt qua khuôn khổ của một hội làng. Đó chính là sự khách biệt hấp dẫn du khách tới với lễ hội làng truyền thống làng gốm cổ truyền Bát Tràng - Xuân Đinh Dậu 2017.

Đặng Huy

Tin liên quan

Tin mới hơn

Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường – Phát triển nền kinh tế xanh bền vững, tôn vinh làng nghề và sản phẩm Ocop

Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường – Phát triển nền kinh tế xanh bền vững, tôn vinh làng nghề và sản phẩm Ocop

LNV - Ngày 2/12/2024, tại Nhà khách Chính phủ, Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Việt Nam -Asean (EDRI) đã trang trọng công bố “Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường”, một chương trình mang tầm Quốc gia dân tộc nhằm đoàn kết, phát triển doanh nhân các dòng họ Việt Nam và mục tiêu xây dựng nền kinh tế xanh bền vững đưa Việt Nam vươn tầm thế giới.
Sản phẩm OCOP, làng nghề Hà Nội vươn tầm thế giới

Sản phẩm OCOP, làng nghề Hà Nội vươn tầm thế giới

LNV - Năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tiếp tục tham dự cùng Trung tâm Xúc tiến Thương mại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Không gian trưng bày, quảng bá sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm Việt Nam gồm 16 doanh nghiệp của Hà Nội và các tỉnh thành Việt Nam tại Hội chợ Thủ công mỹ nghệ quốc tế Artigiano lần thứ 28 diễn ra tại Trung tâm triển lãm ở thành phố Milan, Italia.
"Giữ lửa" nghề tại làng hương xạ truyền thống gần 300 năm ở Hưng Yên

"Giữ lửa" nghề tại làng hương xạ truyền thống gần 300 năm ở Hưng Yên

LNV - Với gần 300 năm làm nghề, làng hương thôn Cao, xã Bảo Khê (Hưng Yên) được ví như cái nôi của nghề làm hương Việt Nam; những ngày cuối tháng 11.2024, trong tiết trời se lạnh, chúng tôi tìm về nơi đây và được chứng kiến bà con đang khẩn trương làm những mẻ hương để kịp cung ứng hàng cho thị trường dịp cuối năm.
Rèn Đa Sỹ - Top 10 thương hiệu quốc gia

Rèn Đa Sỹ - Top 10 thương hiệu quốc gia

LNV - Làng rèn Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, Q.Hà Đông, Hà Nội) nổi tiếng cả nước với sản phẩm dao, kéo và đã xuất khẩu đi các nước lân cận. Ngày nay, người thợ rèn Đa Sỹ vẫn cần mẫn làm nghề và giữ nghề như giữ một nét văn hóa truyền thống đáng quý.
Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Trải qua nhiều thăng trầm của thời cuộc, làng hương Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (TP. Hà Nội) vẫn chứng tỏ được sức sống bền bỉ mang đậm nét văn hóa của miền quê Bắc Bộ.
Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

LNV – Tính đến ngày 30/11, tại xã Văn Môn (huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại thôn Mẫn Xá và Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá.

Tin khác

Xã Sơn Đông, TX Sơn Tây (Hà Nội): Tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"

Xã Sơn Đông, TX Sơn Tây (Hà Nội): Tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"

LNV - Được sự đồng ý của Thị ủy, HĐND, UBND Thị xã Sơn Tây, sáng 31/11/2024 Đảng ủy, HĐND, UBND, UB-MTTQ xã Sơn Đông cùng cán bộ, nhân dân Thôn Vạn An, xã Sơn Đông, TX Sơn Tây tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng công nhận Làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"
Nhọc nhằn nghề trồng dâu nuôi tằm Hồng Đô

Nhọc nhằn nghề trồng dâu nuôi tằm Hồng Đô

LNV - Giữa miền quê thanh bình của xứ Thanh, làng Hồng Đô thị trấn Thiệu Hóa, (huyện Thiệu Hóa) như một viên ngọc quý ẩn mình. Nơi đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt nhiễu đã gắn bó với người dân từ bao đời nay, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc và những sản phẩm tơ tằm nổi tiếng khắp vùng.
Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

LNV - Hiện tại đã bước vào giai đoạn cuối năm, đây là thời điểm các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội bước vào giai đoạn gia tăng sản xuất phục vụ hàng hóa cho dịp Tết Nguyên Đán sắp tới. Đây cũng chính là thời điểm dễ phát sinh những vụ cháy lớn tại các kho bãi, xưởng sản xuất của các hộ kinh doanh nhỏ lẻ tại các làng nghề.
“Hội An - Làng nghề lên số” đạt giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024

“Hội An - Làng nghề lên số” đạt giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024

LNV - Dự án “Làng nghề lên số” của thành phố Hội An đã vinh dự nhận giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024 ở hạng mục “Công nghệ số và đổi mới sáng tạo có tầm ảnh hưởng” (Impactful Digital & Inno-tech) ghi nhận nỗ lực trong việc thúc đẩy chuyển đổi số tại các làng nghề truyền thống ở thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam).
Ninh Bình: Xã Khánh Dương đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Ninh Bình: Xã Khánh Dương đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV -Vừa qua, xã Khánh Dương (huyện Yên Mô) tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2024.
Bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề vùng hồ Thác Bà

Bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề vùng hồ Thác Bà

LNV - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển du lịch, việc bảo tồn và phát huy giá trị của các nghề, làng nghề truyền thống vùng hồ Thác Bà (Yên Bái) không chỉ là việc làm cần thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn là cơ hội để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân.
Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

LNV - Sáng 8-11, Đoàn giám sát của HĐND Thành phố Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Gia Lâm về kết quả thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23-9-2021 của HĐND Thành phố về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Về làng “May mặc đệ nhất Hà thành”

Về làng “May mặc đệ nhất Hà thành”

LNV - Còn nhớ quãng mươi, mười lăm năm trước, một ngày đầu hè, anh Minh Sang - phóng viên truyền hình, người rủ rê tôi trong chuyến đi này tỏ ra thông thạo nói: “Vào tới xã rồi ông mới thấy cái hay của làng”…
Thu hút 120.000 nghệ nhân, chuyên gia và 3.000 nhà khoa học vào trường nghề

Thu hút 120.000 nghệ nhân, chuyên gia và 3.000 nhà khoa học vào trường nghề

LNV - Một đề án đã đề ra mục tiêu thu hút được 120.000 nghệ nhân, chuyên gia, người lao động giỏi, người dạy nghề tham gia giáo dục nghề nghiệp. Bên cạnh đó, thu hút 3.000 nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia đang làm việc trong nước hoặc nước ngoài đến làm việc, tham gia quản trị, nghiên cứu khoa học tại các trường nghề.
Ngọt ngào mùa nhãn quê tôi

Ngọt ngào mùa nhãn quê tôi

LNV - Mỗi miền quê trên dải đất hình chữ S thân yêu của chúng ta lại có những thứ đặc sản tạo nên hồn cốt riêng của địa phương đó mà nơi khác không có được. Hưng Yên quê tôi may mắn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây rất thích hợp cho sự phát triển của cây nhãn, đặc biệt là trái nhãn lồng thơm ngọt nức tiếng một vùng xưa nay.
Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

LNV - Tối ngày 23/11, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”.
Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

LNV - Bến Tre, xứ dừa xanh mướt của miền Tây Nam Bộ, không chỉ quyến rũ bởi cảnh sắc hữu tình mà còn nổi danh với nghề làm kẹo dừa truyền thống. Từng chiếc kẹo dừa thơm béo, ngọt ngào là kết tinh của thiên nhiên, văn hóa và lòng nhiệt huyết của người dân nơi đây.
Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa

Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa

LNV - Với tuổi đời hơn 60 năm, làng nghề gốm Gia Thủy ở Ninh Bình kế thừa những tinh hoa của nghệ thuật tạo hình, mang đến cho người tiêu dùng những tác phẩm gốm đậm đà bản sắc văn hóa Việt.
Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

LNV - Hợp tác xã (HTX) Hoa Tiến, nằm tại bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, là biểu tượng của sự sáng tạo và nỗ lực bền bỉ trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm truyền thống của người Thái. Được thành lập từ năm 2010, HTX không chỉ bảo tồn nghề dệt thổ cẩm lâu đời mà còn tạo nên một câu chuyện thành công, đưa các sản phẩm thủ công tinh xảo vươn ra thế giới.
Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

LNV - Sáng ngày 17/11, tại Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo (Phú Lương - Hà Đông). Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

LNV - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động tại các làng nghề, nhất là lao động người dân tộc thiểu số (DTTS) được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo. Những năm qua, hoạt động này luôn được các ngành, địa phương trong tỉnh Yên B
Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

OVN – Vốn là món ăn dân dã được làm chủ yếu từ đậu xanh và đường kính, chè kho Đại Đồng đang được xây dựng thương hiệu, đầu tư bao gói, mở rộng thị trường và trở thành sản phẩm làng nghề đạt chất lượng OCOP.
Phú Yên sắp diễn ra sự kiện Tuần lễ trưng bày sản phẩm tại Tuy Hòa

Phú Yên sắp diễn ra sự kiện Tuần lễ trưng bày sản phẩm tại Tuy Hòa

LNV - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Yên vừa có công văn gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố gồm Phú Hoà, Tây Hoà, Tuy An, Đồng Xuân, Sông Cầu, Tuy Hoà về việc phối hợp tổ chức trưng bày, quảng bá sản phẩm, ẩm thực làng nghề và trình diễn nghề truyền thống nhân dịp chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập thành phố Tuy Hòa.
Tuyển phóng viên, cộng tác viên

Tuyển phóng viên, cộng tác viên

LNV - Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, Tạp chí Làng nghề Việt Nam sẽ tuyển dụng phóng viên/ cộng tác viên.
Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

LNV – Với lợi thế có đến 10 làng nghề truyền thống, những năm qua Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã có nhiều giải pháp để khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương. Trong đó, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động