Hà Nội: 31°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 34°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 34°C Thừa Thiên Huế

Thanh tra hai nội dung về giáo dục nghề nghiệp trong năm 2023

LNV - Trong năm 2023, thanh tra ngành lao động-thương binh và xã hội tổ chức thanh tra trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp về hai nội dung chính. Đó là chấp hành các quy định pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và tổ chức đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.
Tập trung thanh tra tại khoảng 35 cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Ngày 1/11, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã ban hành Quyết định 1046/QĐ-LĐTBXH phê duyệt kế hoạch thanh tra năm 2023 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

Theo Quyết định này, riêng với lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, có 11 đơn vị sẽ được thanh tra của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về giáo dục nghề nghiệp.


Đào tạo tại Trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội. (Ảnh minh họa: Fanpage Hnivc).


Trong số đó, có 5 trường ở Hà Nội gồm các đơn vị: Trường cao đẳng Y tế Bạch Mai, Trường cao đẳng Y khoa Hà Nội, Trường cao đẳng Bách Nghệ Hà Nội, Trường cao đẳng Y tế Đặng Văn Ngữ, Trường cao đẳng Quốc tế Hà Nội; 3 trường ở Bắc Ninh gồm: Trường cao đẳng Y Dược Hà Nội, Trường cao đẳng Y tế Bắc Ninh, Trường cao đẳng Đại Việt. Ngoài ra còn có Trường cao đẳng Y tế Thái Bình (Thái Bình), Trường cao đẳng Y-Dược Thăng Long (Thanh Hóa), Trường cao đẳng Ngô Gia Tự (Bắc Giang).

11 đơn vị sẽ được thanh tra của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về giáo dục nghề nghiệp.


Bên cạnh đó, thanh tra của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng thanh tra 22 trường.

Bên cạnh đó, thanh tra của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cũng thanh tra 17 trường có đào tạo khối ngành sức khỏe và 5 trường cao đẳng mở địa điểm ngoài trụ sở chính không có trong quyết định cho phép thành lập, đổi tên, mở địa điểm đào tạo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

Cơ quan này cũng thanh tra việc tổ chức đánh giá kỹ năng nghề quốc gia ở hai cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Quảng Ninh và Khánh Hòa.

Mới có hơn 130 thanh tra viên về giáo dục nghề nghiệp

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, tính đến tháng 6/2021, tổng số thanh tra viên, công chức thanh tra ngành lao động-thương binh và xã hội trên cả nước là 434 người. Trong đó, số thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành về giáo dục nghề nghiệp chỉ có 131 người.

Qua thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra hằng năm, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (Thanh tra Bộ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) và Sở Lao động-Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố đã phát hiện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp có những hành vi vi phạm hành chính chủ yếu trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

Tính đến tháng 6/2021, tổng số thanh tra viên, công chức thanh tra ngành lao động-thương binh và xã hội trên cả nước là 434 người. Trong đó, số thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành về giáo dục nghề nghiệp chỉ có 131 người.


Cụ thể như: Chưa kiện toàn, thành lập Hội đồng trường, Hội đồng quản trị Trường; tuyển sinh vượt quá quy mô tuyển sinh/năm được cấp trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

Bên cạnh đó là các vi phạm về: tuyển sinh không đúng đối tượng; chậm ban hành một số quy định, quy chế thực hiện Luật Giáo dục nghề nghiệp; đào tạo liên thông không đúng quy định; liên kết đào tạo nhưng không được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; không thực hiện đúng quy định về xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo; không bảo đảm điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ đào tạo đối với các ngành, nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; chưa phê duyệt mẫu phôi bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp trung cấp theo quy định của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp; tổ chức đào tạo không bảo đảm thời gian đào tạo theo chương trình đào tạo; cấp văn bằng tốt nghiệp không đúng thẩm quyền và cấp văn bằng tốt nghiệp cho người học không đủ tiêu chuẩn; không cập nhật văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp; không thực hiện công khai, báo cáo theo quy định…

Qua công tác thanh tra, kiểm tra hằng năm, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (Thanh tra Bộ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) và Sở Lao động-Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố đã phát hiện các cơ sở có những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.


Từ năm 2015 đến 2021, qua 6 năm triển khai thực hiện Nghị định số 79/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (Thanh tra Bộ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) và Sở Lao động-Thương binh và Xã hội các tỉnh thành, phố đã tiến hành xử lý vi phạm hành chính đối với 116 tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp theo quy định tại Nghị định số 79/2015/NĐ-CP. Qua đó, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp đối với 76 tổ chức và 23 cá nhân với số tiền là hơn 3,7 tỷ đồng.

Cùng với đó, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định số 79/2015/NĐ-CP đối với 63 tổ chức, cá nhân với số tiền xử phạt vi phạm hành chính là gần 1,36 tỷ đồng.

Ngoài ra, còn có các biện pháp xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả. Thanh tra Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã yêu cầu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thanh tra hủy bỏ kết quả kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp đối với gần 14 nghìn người học.

Hướng dẫn công tác thanh tra năm 2023 của ngành lao động-thương binh và xã hội nhấn mạnh, trên cơ sở kế hoạch thanh tra năm 2023 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Sở), các đơn vị xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2023 theo các nội dung cụ thể, trong đó có thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật giáo dục nghề nghiệp tại các cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, các biện pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đặc biệt là việc rà soát, nhận diện các vị trí việc làm có nguy cơ tham nhũng, tiêu cực. Từ đó, đưa ra giải pháp phòng ngừa hiệu quả, phù hợp với thực tiễn; điều chuyển, luân chuyển vị trí việc làm theo quy định của pháp luật và yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.

Đồng thời, thực hiện xác minh tài sản, thu nhập hằng năm đối với người có nghĩa vụ kê khai theo quy định của pháp luật phòng, chống tham nhũng.

Về công tác giám sát, xử lý sau thanh tra, thực hiện giám sát hoạt động của tất cả các đoàn thanh tra theo quy định của pháp luật. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện, thực hiện không đầy đủ quyết định thanh tra, quyết định xử lý, xử phạt vi phạm hành chính, kết luận thanh tra.

Về công tác xây dựng lực lượng, cử công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị. Qua đó, tăng cường hiệu quả, chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra; hướng tới xây dựng đội ngũ thanh tra chuyên nghiệp; giữ vững kỷ cương, liêm chính, đạo đức nghề nghiệp trong công tác thanh tra.

Các đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn các báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác thanh tra, công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các nội dung có liên quan. Nội dung báo cáo, thông tin bảo đảm chất lượng, theo biểu mẫu quy định.

Nhân dân

Tin liên quan

Tin mới hơn

Nhiều lao động chưa khai thác tối đa quyền được hỗ trợ đào tạo nghề khi mất việc làm

Nhiều lao động chưa khai thác tối đa quyền được hỗ trợ đào tạo nghề khi mất việc làm

LNV -Vừa qua, tại 71 Nguyễn Chí Thanh (Hà Nội), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Phú Thọ: Giải quyết việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số

Phú Thọ: Giải quyết việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số

LNV - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và Chương trình giảm nghèo bền vững,từ năm 2021 đến nay, toàn tỉnh Phú Thọ đã giải quyết việc làm tăng thêm cho hơn 54.000 người, trong đó, lao động là người dân tộc thiểu số là 9.684 người, chiếm 17,8%.
Nghệ An: Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Nghệ An: Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn

LNV - Đào tạo nghề được xác định là một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gia tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở đó, thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Trung tâm dạy nhảy Bluesky Kids khai trương cơ sở 4

Trung tâm dạy nhảy Bluesky Kids khai trương cơ sở 4

LNV - Tiếp tục hành trình xây dựng môi trường học tập vui chơi lành mạnh, giúp trẻ nhỏ rèn luyện sức khỏe tốt, Trung tâm dạy nhảy Bluesky Kids khai trương thêm lớp năng khiếu mới tại quận Gò Vấp, TP. HCM.
Thành phố Hạ Long không còn hộ nghèo

Thành phố Hạ Long không còn hộ nghèo

LNV - Bằng nhiều giải pháp và hành động, cùng sự chung tay của toàn xã hội, đến nay TP Hạ Long không có hộ nghèo. Người dân khó khăn đã vươn lên mức sống trung bình.
Hà Nội: Phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật thành phố lần thứ nhất

Hà Nội: Phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật thành phố lần thứ nhất

LNV - Sáng 23-5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật thành phố Hà Nội lần thứ nhất. Cuộc thi nhằm thúc đẩy phong trào lao động sáng tạo trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, áp dụng có hiệu quả các đề tài, giải pháp kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.

Tin khác

Lào Cai: Gỡ khó trong việc đào tạo nghề nông thôn

Lào Cai: Gỡ khó trong việc đào tạo nghề nông thôn

LNV - Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) tỉnh Lào Cai tích cực triển khai. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, các trung tâm vẫn còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề, cần có giải pháp tháo gỡ.
Vĩnh Phúc: Đẩy mạnh truyền thông giáo dục nghề nghiệp

Vĩnh Phúc: Đẩy mạnh truyền thông giáo dục nghề nghiệp

LNV - Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng cho phát triển nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn tổ chức Ngày hội việc làm kết nối nhà tuyển dụng

Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn tổ chức Ngày hội việc làm kết nối nhà tuyển dụng

LNV - Sáng ngày 26/3 Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Ngày hội việc làm kết nối nhà tuyển dụng năm 2023 (Job Fair 2023, khai trương Cổng thông tin việc làm trực tuyến cho sinh viên.
Thừa Thiên Huế tăng cường công tác truyền thông về giáo dục nghề nghiệp

Thừa Thiên Huế tăng cường công tác truyền thông về giáo dục nghề nghiệp

LNV - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành kế hoạch truyền thông về giáo dục nghề nghiệp đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
Giáo dục nghề nghiệp gắn kết với thị trường lao động

Giáo dục nghề nghiệp gắn kết với thị trường lao động

LNV - Chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động; trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động mặc dù được cải thiện trong thời gian qua, song vẫn còn thấp so với yêu cầu của thị trường lao động và so các nước trên thế giới, tiếp tục là “điểm nghẽn” cho phát triển việc làm chất lượng và năng suất lao động tại nước ta...
Ứng dụng ChatGPT đào tạo nghề Công nghệ thông tin và tuyển sinh

Ứng dụng ChatGPT đào tạo nghề Công nghệ thông tin và tuyển sinh

LNV - Với sự thông minh của ứng dụng ChatGPT, một số trường cho biết tới đây sẽ sử dụng nó trong đào tạo các ngành nghề, nhiều nhất là Công nghệ thông tin và hoạt động tư vấn tuyển sinh cũng như quản trị nhà trường.
Thủ tướng đối thoại với thanh niên về nhân lực trẻ đáp ứng kỷ nguyên 4.0

Thủ tướng đối thoại với thanh niên về nhân lực trẻ đáp ứng kỷ nguyên 4.0

LNV - Dự kiến

Phấn đấu tuyển sinh đào tạo nghề năm 2023 đạt gần 2,3 triệu người

LNV - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đặt mục tiêu phấn đấu tuyển sinh đào tạo nghề năm 2023 đạt 2.295.000 người, đạt 110% so với kế hoạch năm 2022. Trong đó, trình độ cao đẳng, trung cấp 530.000 người; trình độ sơ cấp và các chương trình nghề nghiệp khác: 1.765.000 người. Chỉ tiêu tốt nghiệp là 2.043.000 người, đạt 112% so với kế hoạch năm 2022.
Thay đổi thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp

Thay đổi thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp

LNV - Ngày 13/2/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định 4/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045

LNV - Vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 10/2/2023 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp đa dạng về loại hình, phân bố hợp lý về cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu vùng, miền; chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, phân tầng chất lượng; đủ năng lực đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề, nhất là nhân lực có kỹ năng nghề cao cho phát triển đất nước trong từng giai đoạn.
Thị trường lao động năm 2023: Cần duy trì nguồn nhân lực có tay nghề

Thị trường lao động năm 2023: Cần duy trì nguồn nhân lực có tay nghề

LNV - Ổn định và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế -xã hội và hội nhập quốc tế, kịp thời ứng phó với các thách thức trong và ngoài nước là điểm nhấn quan trọng năm 2023.
Nhiều đổi mới trong công tác giáo dục nghề nghiệp

Nhiều đổi mới trong công tác giáo dục nghề nghiệp

LNV - Năm 2022, lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều đổi mới trong công tác tuyển sinh, đào tạo... Hiện ngành đã triển khai nhiều giải pháp có hiệu quả, đạt được kết quả tích cực, góp phần đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập có ít nhất 1 giáo viên hỗ trợ khởi nghiệp

Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập có ít nhất 1 giáo viên hỗ trợ khởi nghiệp

LNV - Đó là 1 trong 7 mục tiêu cơ bản nêu trong Kế hoạch số 352/KH-UBND của UBND thành phố Hà Nội về triển khai thực hiện công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm và hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đầu tư, phát triển đội ngũ nhà giáo và người dạy nghề trong doanh nghiệp

Đầu tư, phát triển đội ngũ nhà giáo và người dạy nghề trong doanh nghiệp

LNV - Trong giai đoạn tới, “phát triển đội ngũ nhà giáo, nghệ nhân, chuyên gia, người dạy nghề và cán bộ quản lý trong giáo dục nghề nghiệp” được coi là một trong hai giải pháp đột phá của Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Cần Thơ: Nỗ lực đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn

Cần Thơ: Nỗ lực đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn

LNV - Những năm gần đây, các cấp Hội LHPN TP Cần Thơ đẩy mạnh công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho hội viên; đặc biệt là lao động nữ (LÐN) nông thôn. Từ đó, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Hàng triệu du khách thập phương trẩy hội đền Hùng

Hàng triệu du khách thập phương trẩy hội đền Hùng

LNV - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 đã chính thức khai mạc ngày 9/4 (tức ngày 1/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Phát triển kinh tế nông thôn không thể bỏ qua vai trò của các làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống. Thực tế cho thấy, làng nghề đã và đang tạo nhiều cơ hội việc làm, không chỉ cho người trong độ tuổi lao động mà còn cho cả người già, người khuyết tật, trẻ em, giúp tăng thu nhập và rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tại nông thôn. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần có những hướng đi bền vững.
Làng nghề Xuân Hội phát triển bền vững

Làng nghề Xuân Hội phát triển bền vững

LNV - Thôn Xuân Hội, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh) từ lâu đời nổi tiếng với nghề làm mây tre đan, trải qua thăng trầm lịch sử, bằng sự năng động, sáng tạo, bắt nhịp với xu hướng thị trường người dân nơi đây tiếp tục duy trì, phát triển làng nghề, góp phần thay đổi diện mạo cho quê hương.
Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

LNV - Trong khí thế thi đua sôi nổi của đồng bào và chiến sỹ cả nước lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày chiến thắng 30/4, Quốc tế lao động 01/5 và kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp trở lại xã Công Lý, huyện Lý Nhân (Hà
Xã Yên Bài (Hà Nội): Làng nghề Phú Yên nỗ lực vượt khó

Xã Yên Bài (Hà Nội): Làng nghề Phú Yên nỗ lực vượt khó

LNV - Hàng chục năm qua người dân thôn Phú Yên xã Yên Bài, huyện Ba Vì (Hà Nội): vốn là những gia đình công nhân của Nông trường Ba Vì chuyển về xã. Đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Trong đó cây chè là cây rất phù hợp với thổ nhưỡng tại đây, đem lại giá trị kinh tế cao, trở thành cây chủ lực của địa phương.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
Giao diện di động