Cựu chiến binh say mê với nghề diệt tổ mối
LNV - Trong câu chuyện với chúng tôi, CCB Nguyễn Văn Học kể, anh sinh ra tại gia đình làng nghề vạn chài thôn Trung Hà, xã Thái Hòa, Ba Vì, (Hà Nội) trên Sông Đà, sau này HTX Phú Hà, xã Thái Hòa, huyện Ba Vì thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, đưa bà con vạn chài lên bờ ổn định đời sống, nên gia đình anh cũng có đất làm nhà, có ruộng, vườn nên cũng đỡ phần khó khăn.
Trình Quốc hội Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035
LNV - Kỳ trung hạn 2026-2030 sẽ tập trung giải quyết các vấn đề hạn chế, thách thức đặt ra trong thời gian qua. Giai đoạn thứ 2 theo kỳ trung hạn 2031-2035 sẽ tiếp tục phát triển văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh của nền kinh tế Việt Nam.
Ban Liên lạc Phòng Tình báo Bộ Tham mưu Miền B2 tổng kết hoạt động năm 2023
Sáng ngày 27/01/2024, tại Trạm Khách T67 - Bộ Tham mưu Quân Khu 7, Ban Liên lạc Phòng Tình báo Bộ Tham mưu Miền B2 tổ chức lễ Tổng kết hoạt động năm 2023 và mừng năm mới Giáp Thìn 2024.
Chùm thơ của Kiến trúc sư Nguyễn Văn Thuộc
LNV - Tạp chí Làng nghề Việt Nam trân trọng giới thiệu một tới độc giả một số bài thơ của ông Nguyễn Văn Thuộc
Gặp lại mẹ sau ngày thống nhất
LNV - Đại tá, phi công AHNLLVTNDVN Nguyễn Văn Nghĩa năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn nhớ như in những ngày tháng bảo vệ bầu trời Miền Bắc.
Tài hoa của một cựu chiến binh trong nghề sinh vật cảnh
LNV - Chúng tôi rất ấn tượng khi đến tham quan cơ sở sinh vật cảnh (SVC) nằm ven đường Thăng Long (Q. Hải Châu) của Cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Văn Chấn (73 tuổi, trú phường Thanh Bình, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng) bởi khu vườn đầy “kì hoa dị thảo” đẹp lung linh và càng ấn tượng hơn bởi ngày xưa CCB này “tay súng, tay đạn” bảo vệ quê hương chống giặc ngoại xâm, nay hòa bình lập lại, vẫn đôi bàn tay ấy đã “tay cưa, tay kéo” với nghề SVC làm đẹp cho đời…
Bảo tồn và phát triển làng nghề Hà Nội “Hội tụ - kết tinh - lan tỏa”
LNV - Hà Nội vốn nổi tiếng vùng đất “Địa linh nhân kiệt” và Hà Nội đẹp, thơ mộng không chỉ bởi vẻ đẹp của 36 phố phường mà còn nổi bật bởi những làng nghề truyền thống nổi tiếng đã đi vào trong sử sách, thơ ca. Hà Nội – mảnh đất trăm nghề hội tụ đã tạo nên giá trị của một nền văn hóa.
Tấm gương nông dân Việt Nam xuất xắc - Nâng tầm nghề mộc truyền thống
LNV - Từ âm huyết, trăn trở với việc việc giữ gìn nghề mộc truyền thống của quê hương đã giúp ông Nguyễn Văn Minh (56 tuổi, ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) “bén duyên” với nghề dựng nhà gỗ mít chạm trổ tinh xảo.
Nhà khoa học lớn của nghề Lưu trữ học và Văn bản hành chính
LNV - Vào một đêm trăng sáng, 10 tháng 10 năm 1943 tại xã Văn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - mảnh đất khoa bảng, địa linh, nhân kiệt đã sinh ra một người mà sau này trở thành Giáo sư, Tiến sỹ khoa học, Nhà giáo nhân dân về giảng dạy và nghiên cứu lưu trữ học và văn bản hành chính ở Việt Nam. Người con xứ Nghệ ấy chính là Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Văn Thâm. Yên Thành là mẹ là cha Đói cơm rách áo thì ra Yên Thành
Nghệ nhân Nguyễn Văn Bắc đam mê cây cảnh
LNV - Từ những loại cây bình thường với muôn kiểu hình dáng, nghệ nhân Nguyễn Văn Bắc (56 tuổi, Hà Nội) đã dùng bàn tay tài tình, khéo léo của mình để tạo hình cây cảnh trở thành những tác phẩm nghệ thuật nổi bật và ấn tượng.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Ngân: Nâng tầm giá trị cây hoa mai trắng
LNV - Những năm gần đây, Thôn An Hòa, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì nổi tiếng với làng nghề trồng hoa mai trắng góp phần mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân nơi đây. Với sự tìm tòi và gắn bó với nghề trồng mai đã giúp tên tuổi của nghệ nhân Nguyễn Văn Ngân, những sản phẩm tinh thần anh làm ra đã và đang làm giàu đẹp cho quê hương.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền – Cả một đời gắn bó với diều sáo
LNV - Giữa cuộc sống hiện đại, trò chơi diều sáo tưởng chừng như đã mai một và dần rơi vào lãng quên thì vẫn có những người nặng lòng với nó. Những con người ấy không thể không nhắc đến Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền sinh năm 1939 ở thôn Đàn Viên, xã Cao Viên, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Ông là nghệ nhân có nhiều tâm huyết với diều sáo và không ngừng lan tỏa đam mê này tới mọi người.
“Cuộc chiến” mới của cựu chiến binh Nguyễn Văn Vương thu “quả ngọt”
LNV - Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Thương binh tàn nhưng không phế”, ông Nguyễn Văn Vương, dân tộc Tày, thương binh hạng 4/4 ở thôn Tháng 10, xã Yên Lâm (Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) đã không ngừng nỗ lực vươn lên, là tấm gương sáng được mọi người quý mến. Tất cả những việc của nhà nông ông đều làm hơn 100% sức lực dù những vết thương trên cơ thể vẫn còn đau nhức…
Chùm thơ của tác giả Nguyễn Văn Kình
LNV - Nhà văn Nguyễn Văn Kình sinh năm 1954, Hội viên Hội nhiếp ảnh Hà Nội và Hội nhà văn Hà Nội. Ông sinh ra và lớn lên tại Lâm Tiên, thị trấn Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Làng nghề Việt Nam trân trọng giới thiệu một tới độc giả một số bài thơ của ông.
Nhà văn Nguyễn Văn Kình và những tác phẩm nghệ thuật
LNV - Nhà văn Nguyễn Văn Kình sinh năm 1945, ông hiện đang là Hội viên hội nhiếp ảnh Hà Nội và hội nhà văn Hà Nội. Ông sinh ra và lớn lên tại Lâm Tiên, thị trấn Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Ông cống hiến rất nhiều cho nền văn học nước nhà với những tác phẩm như: Quê, Hương dẻ, Qua cầu sông Thương, …. Tạp chí làng nghề Việt Nam trân trọng giới thiệu chùm thơ của ông đến bạn đọc cả nước.
Tin buồn: Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Văn Ngoan từ trần
Tạp chí Làng nghề Việt Nam! Cơ quan Trung Ương Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam, Tiếng Nói Của Các Làng Nghề, Nghệ Nhân Cả Nước
Nguyễn Văn Long- thần thức thơ Phật và lịch sử
LNV - Người ta nói nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo.Vì vậy đòi hỏi người sáng tạo phải có phong cách, chủ đề nổi bật, tức là có cái gì rất riêng mới lạ trong tác phẩm của mình. Đó là cái mà chúng tôi tìm thấy trong những sáng tác của nhà thơ Nguyễn Văn Long- một thi nhân, vừa là một nhà giáo.
Anh Nguyễn Văn Tư khởi nghiệp từ sản phẩm máy sấy khô nông sản
LNV - Anh Nguyễn Văn Tư, xã Minh Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng thành công mô hình máy sấy Bạch Mã với thu nhập 1 tỷ đồng/năm. Sản phẩm máy sấy Bạch Mã của anh đang được bán với giá 200-400 triệu đồng/chiếc máy nhỏ, từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/chiếc máy to. Hiện cở sở của anh đang tạo việc làm cho 12 lao động với mức lương từ 9-12 triệu đồng/người/tháng.
Nguyễn Văn Khương - Nghệ nhân phục dựng kiến trúc cổ tài hoa vùng đất Nam Định
LNV - Gắn bó với nghề hơn 30 năm và mong muốn phát huy nghề phục dựng kiến trúc cổ truyền thống của cha ông, nghệ nhân Nguyễn Văn Khương đã tìm tòi hướng đi mới, đó là phục dựng những ngôi nhà cổ, đồng thời xây dựng nhiều công trình theo lối nhà cổ.
Lương y Nguyễn Văn Hùng - Hội Đông y huyện Thạch Thất, Hà Nội: Tích cực trong xây dựng và phát triển hội
LNV - Lương y Nguyễn Văn Hùng, Phó chủ tịch Hội Đông Y huyện Thạch Thất tâm sự, từ nhỏ ông đã yêu thích nghề làm thuốc đông y, kê đơn, bắt mạch, bốc thuốc trị bệnh cứu người, thế rồi như có nhân duyên, trong lần đi làm ăn tại Lạng Sơn, chàng trai miền xuôi Nguyễn Văn Hùng bén duyên với Nguyễn Xuân Phương, cô gái của miền quê hương hồi xứ Lạng. Thật may mắn bên gia đình chị Phương có nghề làm thuốc đông y gia truyền, chị Phương cùng anh Hùng quyết tâm nối gót ông, cha học nghề làm thuốc, thế rồi do yêu quý chàng rể hiền ham học hỏi nghề thuốc, các bậc cha chú bên nhà chị Phương còn truyền dạy cho vợ chồng anh Hùng nhiều bài thuốc hay, nhiều cây thuốc quý, mang về quê hương Thạch Thất chữa trị cho người bệnh. Sau này anh Hùng, chị Phương còn tiếp tục theo học y học cổ truyền do Hội Đông y Việt Nam và tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Nội đào tạo, rồi trở thành hội viên Hội Đông y của huyện.