Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Hà Nam", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam

Hà Nam: Dạy nghề dựa trên nhu cầu của nông dân
LNV - Một trong những mục tiêu quan trọng để xây dựng nông thôn mới chính là nâng cao đời sống thu nhập cho người dân thông qua việc tạo việc làm. Để thực hiện mục tiêu này, Hà Nam đã từng bước tăng cường công tác dạy nghề nói chung đặc biệt dạy nghề cho lao động khu vực nông thôn giúp tăng thu nhập cho nông dân.

Lý Nhân (Hà Nam): Thực hiện tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới
LNV - Tiêu chí thu nhập trong Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) là một tiêu chí quan trọng, có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Xác định rõ điều đó, trong những năm qua, các xã trên địa bàn huyện Lý Nhân không chỉ phấn đấu hoàn thành đạt chuẩn mà còn nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng tiêu chí thu nhập (tiêu chí số 10) nhằm hướng tới xây dựng thành công xã NTM kiểu mẫu.

Âm vang tiếng trống Đọi Tam (Hà Nam)
LNV - Quảng Ngãi có rất ít các cơ sở làm trống, nhưng điều đặc biệt ở hầu hết các cơ sở đều có chủ là những thế hệ kế thừa đến từ làng nghề làm trống Đọi Tam (tỉnh Hà Nam), nức tiếng cả nước. “Đất lành chim đậu”, họ đã mang cái nghề của tổ tiên tha hương lập nghiệp. Để rồi, mỗi dịp Tết đoàn viên, âm vang tiếng trống Đọi Tam cứ vang vọng trên đất Quảng, vùng đất lành cho làng nghề phát triển.

Hà Nam: Làng nghề lụa Nha Xá khó khăn sau dịch Covid-19
LNV - Có những lúc tiếng máy dệt vang lên trong làng suốt ngày đêm, nhưng khi dịch Covid-19 tác động mạnh đến mọi hoạt động kinh tế, hiện tại hoạt động kinh doanh & sản xuất các sản phẩm lụa của làng Nha Xá (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, Hà Nam) cũng bị chậm lại.

Hà Nam: Tăng cường hỗ cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển sản xuất
LNV - Năm 2020, khuyến công Hà Nam tiếp tục hỗ trợ ứng dụng máy móc tiên tiến vào sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở CNNT, làng nghề tham gia hội chợ triển lãm quảng bá thương hiệu, sản phẩm CNNT tiêu biểu của tỉnh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lưu thông hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển.

Huyện Bình Lục (Hà Nam): Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn
LNV - Hiện nay, trên địa bàn huyện Bình Lục hiện có 11 làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) và làng có nghề đã được UBND tỉnh Hà Nam công nhận (bao gồm 4 làng nghề truyền thống, 5 làng nghề TTCN, 2 làng có nghề) với các ngành nghề sản xuất chủ yếu là: chế biến lương thực, thực phẩm; thủ công mỹ nghệ; cơ khí; chế biến gỗ; sản xuất tre nứa…

Hà Nam: Làng hoa Phù Vân gắn với phát triển du lịch
TBV - Làng hoa Phù Vân, xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý nổi tiếng với nghề trồng hoa, cây cảnh truyền thống. Nơi đây cũng là vựa hoa lớn nhất ở tỉnh Hà Nam. Tỉnh Hà Nam đã quy hoạch làng hoa Phù Vân thành khu du lịch sinh thái, tạo điểm nhấn du lịch ở địa phương.

Hà Nam: Bảo tồn và phát triển làng nghề
TBV - Không sôi động, náo nhiệt trong hoạt động sản xuất - kinh doanh - du lịch như nhiều làng nghề khác trong cả nước nhưng làng nghề Hà Nam vẫn giữ được “nền móng nghề”, nhiều nghề còn vươn xa khỏi vùng quê chiêm trũng, sản phẩm có mặt ở khắp nơi.
Làng nghề tỉnh Hà Nam: Sức bật mới…
TBV - Hà Nam hiện có 164 làng nghề truyền thống, làng nghề, làng có nghề. Quá trình phát triển, hầu hết các làng nghề đều trải qua nhiều thăng trầm mới khẳng định được tên tuổi. Làng nghề phát triển, giữ được nghề truyền thống của cha ông có đóng góp không nhỏ của những nghệ nhân, thợ giỏi.

Thủ tướng: Hà Nam cần tự cân đối ngân sách ngay trong năm nay
TBV - Chiều ngày 11/1, làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hà Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, tỉnh cần có tư duy đột phá, quyết liệt, không làm cầm chừng trong phát triển, nhất là tiếp tục tăng trưởng ở mức 2 con số. Tinh thần là năm 2020, tỉnh Hà Nam tự cân đối ngân sách.
Hà Nam: Đào tạo nghề cho 32.000 lao động vào năm 2020
TBV - Thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Chất lượng nguồn lao động và việc làm cho lao động nông thôn ở Hà Nam từng bước được nâng cao, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững của tỉnh.

Huyện Duy Tiên (Hà Nam): Hỗ trợ các làng nghề hoạt động hiệu quả
TBV - Huyện Duy Tiên nổi tiếng với các làng nghề truyền thống như: Trống Đọi Tam (Đọi Sơn), rượu Bèo thôn Thượng (Tiên Ngoại), dệt lụa Nha Xá (Mộc Nam)… Hiện các làng nghề tại đây đã tạo việc làm cho 2.500 lao động, hiệu quả từ việc duy trì và phát triển các làng nghề đã giúp đảm bảo an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Hà Nam: Phát triển du lịch trong xây dựng nông thôn mới
TBV - Hà Nam hiện có 83,3% người dân sinh sống ở khu vực nông thôn và đến thời điểm này 100% số xã của tỉnh đã được xét công nhận nông thôn mới. Phát triển du lịch nông thôn nhằm tạo động lực thúc đẩy xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững là một trong những giải pháp được Hà Nam định hướng cho các địa phương triển khai thực hiện.

Hà Nam - Thu hồi đất làm dự án: Nhiều băn khoăn của người dân chưa được giải quyết
TBV - Thời báo Làng nghề Việt nhận được đơn thư khiếu nại của một số hộ dân tại thôn 8 Đồng Lư Hạ, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân phản ánh về một số nội dung liên quan đến việc thu hồi đất phục vụ dự án đang được thực hiện trên địa bàn huyện này có nhiều bất cập.

Hà Nam: Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho các làng nghề
TBV - Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân ở làng nghề và các đơn vị phân phối sản phẩm làng nghề truyền thống. Nhận thức được điều đó, những năm qua, tỉnh Hà Nam đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ và đề xuất nhiều giải pháp khuyến khích các địa phương chủ động tiến hành các biện pháp xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể.

Huyện Bình Lục (Hà Nam): Quan tâm phát triển làng nghề truyền thống
TBV - Trên địa bàn huyện Bình Lục hiện có 11 làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) và làng có nghề đã được UBND tỉnh công nhận (bao gồm 4 làng nghề truyền thống, 5 làng nghề TTCN, 2 làng có nghề) với các ngành nghề sản xuất chủ yếu là: chế biến lương thực, thực phẩm; thủ công mỹ nghệ; cơ khí; chế biến gỗ; sản xuất tre nứa…

Hà Nam: Thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển
TBV - Hà Nam hiện có 35 làng nghề truyền thống được công nhận, trong đó có 3 làng nghề truyền thống bị mai một, còn lại 32 làng nghề đang hoạt động. Trong số các làng nghề trên có 11 làng nghề đang hoạt động hiệu quả, 10 làng nghề hoạt động trung bình, 11 làng nghề hoạt động kém hiệu quả. Các làng nghề truyền thống đang giải quyết việc làm cho 11.923 lao động, trong đó hơn 11 nghìn lao động có việc làm thường xuyên, còn lại lao động có việc làm theo thời vụ.

Huyện Thanh Liêm (Hà Nam): Sản xuất lúa chất lượng gắn với thị trường tiêu thụ
TBV - Vụ xuân 2019, huyện Thanh Liêm phối hợp với Chi cục Trồng trọt và BVTV triển khai mô hình sản xuất (SX) giống lúa thuần chất lượng HDT10 theo hướng làm hàng hoá quy mô tập trung gắn với thị trường tiêu thụ.

Hà Nam: Động lực xây dựng Nông thôn mới đến từ các làng nghề
TBV - Tỉnh Hà Nam là nơi có nhiều làng nghề truyền thống có thể kể đến như: làng nghề trống Đọi Tam xã Đọi Sơn, làng nghề dệt lụa Nha Xá xã Mộc Nam, gốm Quyết Thành ở thị trấn Quế, các làng nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, làng nghề mộc dân dụng xã Nhật Tân… Những làng nghề này đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục nghìn lao động, đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Hà Nam: Phát triển du lịch làng nghề
TBV - Hà Nam hiện nay, có khá nhiều làng nghề mang nét đặc trưng và bản sắc riêng có thể kết hợp phát triển du lịch như: Làng dệt lụa Nha Xá, xã Mộc Nam, làng trống Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên; làng dệt xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân; làng sừng mỹ nghệ Đô Hai, xã An Lão, huyện Bình Lục; làng thêu ren, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm; làng gốm son Quyết Thành, thị trấn Quế và làng đa nghề, xã Đồng Hóa; làng nghề đục chạm, xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng.