Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Anh Thư", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam
Thương hiệu Vinamilk được định giá cao nhất ngành thực phẩm và đồ uống
LNV - Sở hữu uy tín về chất lượng và thương hiệu qua 46 năm, song song với việc không ngừng nghiên cứu phát triển để ra mắt nhiều sản phẩm mới, tiên phong nắm bắt xu hướng tiêu dùng đã giúp Vinamilk dẫn đầu bảng xếp hạng Top 25 thương hiệu dẫn đầu ngành thực phẩm và đồ uống – một ngành có quy mô và vai trò lớn của nền kinh tế - theo Forbes Vietnam công bố. Đặc biệt, năm nay, Mộc Châu Milk, thành viên của Vinamilk cũng nằm trong bảng xếp hạng này với thứ hạng 16.
Thái Nguyên: “Đánh thức” làng nghề chè Phú Lợi
LNV - Đã từng có thời gian làng nghề chè Phú Lợi, xã Bàn Đạt (Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) hoạt động trầm lắng. Nhiều lý do được người dân đưa ra như: Giá thành thấp, thiếu nhân lực, sản phẩm làm ra khó tiêu thụ,…Thế nhưng đến làng nghề chè Phú Lợi bây giờ, không khó để bắt gặp cảnh người dân phấn khởi livestream trực tiếp giới thiệu sản phẩm trên đồi chè xanh tươi mơn mởn. Và người trực tiếp góp phần “đánh thức” những đồi chè nơi đây chính là chị Dương Thị Thanh Long - Giám đốc HTX Trồng và chế biến chè Phú Lợi.
Đánh thức tiềm lực làng nghề và sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt
LNV - Sáng nay, ngày 24/10 diễn ra họp báo Hội chợ Làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam lần thứ 18 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) chủ trì tổ chức. Chương trình diễn ra từ ngày 02 đến 06/11/2022 tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại (số 489, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội).
Doanh thu các làng nghề Hà Nội đạt hơn 20.000 tỷ đồng
LNV - Theo thống kê của Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội, toàn TP hiện có 806 làng nghề và làng có nghề. Trong đó, 318 làng nghề đã được UBND TP Hà Nội công nhận thuộc 23 quận, huyện, thị xã. Trong đó: 11 làng nghề sơn mài, khảm trai; 20 làng làm nghề nón, mũ lá; 83 làng làm nghề mây tre, giang đan; 23 làng làm nghề chế biến lâm sản; 29 làng làm nghề thêu ren; 25 làng làm nghề dệt may; 9 làng làm nghề da giày, khâu bóng; 13 làng làm nghề cơ kim khí; 15 làng làm nghề chạm điêu khắc; 5 làng làm nghề đan tơ lưới; 53 làng làm nghề chế biến nông sản thực phẩm; 5 làng làm nghề cây sinh vật cảnh và 14 làng thuộc ngành nghề khác (gốm sứ, làm đàn, dát quỳ vàng bạc...). Các làng nghề phát triển trong 6/7 nhóm lĩnh vực ngành nghề được Bộ NN&PTNT quy định. Mỗi làng nghề mang một bản sắc riêng, tạo ra những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Công nghệ số chấp cánh thương hiệu nông sản
LNV - Không chỉ giới hạn trên một phạm vi địa lý, thương hiệu nông sản sẽ vươn xa mạnh mẽ khi được hỗ trợ từ công nghệ số. Hiện nay, có rất nhiều các nền tảng công nghệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, việc khai thác hiệu quả những nền tảng này giúp cho nhiều địa phương nâng tầm thương hiệu những sản phẩm nông nghiệp thế mạnh.
Đánh thức “kho vàng” dược liệu Việt để chăm sóc sức khỏe
LNV - Việt Nam có tiềm năng với hơn 5.000 cây thuốc đã được công bố. Đây là một trong những nguồn tài nguyên dược liệu, thảo dược vô cùng phong phú.
Thái Nguyên: Đánh thức tiềm năng Khu du lịch sinh thái Phượng Hoàng
OVN - Nằm cách thành phố Thái Nguyên 45km, Khu du lịch sinh thái Phượng Hoàng (xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai) gồm hang Phượng Hoàng và hang suối Mỏ Gà là điểm du lịch hang động hấp dẫn của tỉnh Thái Nguyên, thu hút hàng ngàn lượt du khách tham quan trải nghiệm.
Bánh ram Anh Thu – Đặc sản quê hương Hà Tĩnh
LNV - Chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP) là cơ hội để các đặc sản địa phương Hà Tĩnh được quảng bá, giới thiệu rộng rãi đến người tiêu dùng cả nước. Trong đó, bánh ram là một ví dụ tiêu biểu của việc nâng tầm giá trị đặc sản quê hương.
Đánh thức khát vọng lập nghiệp cho người trẻ
LNV - Những năm gần đây, mong muốn khởi nghiệp đang được nhiều bạn trẻ Thủ đô ấp ủ. Nắm bắt được xu thế đó, CLB Thanh niên khởi nghiệp Hà Đông, trực thuộc Quận đoàn Hà Đông đã hỗ trợ các bạn trẻ tiến hành nhiều mô hình khởi nghiệp sáng tạo, hiệu quả.
Phát triển công nghiệp văn hóa: ''Đánh thức'' thủ công mỹ nghệ
LNV - Hà Nội sở hữu những giá trị tiêu biểu, trong đó có “tính độc đáo của muôn nghề”. Việc tập trung khơi dậy tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ cho thấy hướng đi đúng của Thủ đô trong việc đưa Nghị quyết về Phát triển công nghiệp văn hóa vào cuộc sống.
Đẩy mạnh thu hút đầu tư cụm công nghiệp, công nghiệp làng nghề, tạo đà phát triển các cơ sở công nghiệp nông thôn
LNV - Lãnh đạo Sở Công thương Hà Nội cho biết: “Hiện trên địa bàn Thành phố có 70 CCN hoạt động tại 17 quận, huyện và thị xã với tổng diện tích theo quy hoạch là 1.686 ha, trong đó, có 1.392 ha được đầu tư xây dựng hạ tầng, hoạt động ổn định. Các CCN đã thu hút khoảng 3.864 cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho 60 nghìn lao động, nộp ngân sách Nhà nước khoảng 1.100 tỷ đồng/năm.
Phú Thọ: Khai mạc "Tuần du lịch Thanh Thủy mùa thu 2022"
LNV - Tối 01/09/2022 tại khu du lịch Đảo ngọc xanh thuộc địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, được sự đồng ý của Thường trực Tỉnh ủy, huyện Thanh Thủy tổ chức trọng thể lễ khai mạc
Nuôi cá đặc sản 'đánh thức' tiềm năng kinh tế ở xã vùng cao Nà Hẩu
LNV - Việc triển khai nuôi cá tầm thương phẩm đang mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho bà con người Mông ở xã vùng cao đặc biệt khó khăn này.
Bánh ram Anh Thu đặc sản Hà Tĩnh đạt OCOP 3 sao
LNV - Chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP) là cơ hội để các đặc sản địa phương Hà Tĩnh được quảng bá, giới thiệu rộng rãi tới người tiêu dùng cả nước. Trong đó, bánh ram là một ví dụ tiêu biểu của việc nâng tầm giá trị đặc sản quê hương.
Huyện Thanh Thủy (Phú Thọ): Bảo Yên đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM nâng cao
LNV - Đã về đích nông thôn mới (NTM), năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Bảo Yên, huyện Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) đang tập trung vào xây dựng NTM nâng cao. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Bảo Yên đã vượt qua những khó khăn khắc nghiệt về thời tiết dịch bệnh, đoàn kết phấn đấu, thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân, đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM nâng cao.
Huyện Thanh Thủy (Phú Thọ): Xã Tân Phương chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi, xây dựng Nông thôn mới
LNV - Tân Phương là xã miền núi của huyện Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ), xã gặp rất nhiều khó khăn về phát triển kinh tế, xã hội do địa hình khá phức tạp, 3/4 là núi, đồi, diện tích đất ruộng ít, lại trũng thấp, thu nhập của người dân chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Song Đảng bộ, chính quyền và toàn thể nhân dân trong xã đã phát huy sức mạnh đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới (NTM) đã đạt được từ năm 2017, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá trên địa bàn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Phú Thọ: Câu lạc bộ thơ Việt Nam huyện Thanh Thủy tích cực xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân cư
LNV - CLB Thơ Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ được thành lập hơn 01 năm nhưng đã tích cực vươn lên hàng đầu các chi nhánh CLB Thơ Việt Nam trong tỉnh, nỗ lực đóng góp vào xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước tại địa phương.
Xây dựng Bạc Liêu trở thành thủ phủ nuôi tôm cả nước
LNV - Ngày 28/7/2020 UBND tỉnh Bạc Liêu đã phê duyệt Đề án xây dựng Bạc Liêu trở thành Trung tâm ngành công nghiệp tôm cả nước sau khi có chủ trương của Thủ tướng Chính phủ.
Huyện Thanh Thủy (Phú Thọ): Hội CCB xã Thạch Đồng phát huy vai trò tiên phong trong phong trào xây dựng Nông thôn mới
LNV - Xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thuỷ (Phú Thọ) về đích nông thôn mới (NTM) năm 2016 và đang trong quá trình củng cố nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM đã đạt được. đồng thời thực hiện lộ trình xây dựng NTM nâng cao, đời sống vật chất tinh thần của người dân địa phương ngày càng cao; Thu nhập bình quân đầu người tính đến cuối năm 2021 đạt 42 triệu đồng/người/ năm, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 2,03%. Trong kết quả đạt được ấy có phần đóng góp rất tích cực của Hội cựu chiến binh xã Thạch Đồng.
Phú Thọ (Huyện Thanh Thủy): Xã nông thôn mới Thạch Đồng giữ vững tốc độ phát triển kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2022
LNV - Là xã vùng núi ven sông Đà, xã Thạch Đồng có 8 khu dân cư với 5.250 nhân khẩu, 1.438 hộ, nền kinh tế chủ yếu là dựa vào sản xuất nông nghiệp, nghề phụ còn hạn chế, trong năm qua và 6 tháng đầu năm 2022, mặc dù ảnh hưởng của thiên tai dịch bệnh, nhất là đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp kéo dài, song cán bộ và nhân dân xã Thạch Đồng đã chủ động thích ứng vừa phòng chống dịch tốt, vừa đảm bảo duy trì phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân.