Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Huyền Thương", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam
Huyện Thường Tín quảng bá, các sản phẩm OCOP, làng nghề phục vụ du lịch
LNV - Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Thường Tín vừa phối hợp tổ chức khai mạc Festival làng nghề, thiết kế sáng tạo và và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024 tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Thường Tín (Hà Nội).
Huyện Thường Tín quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, làng nghề phục vụ du lịch
LNV - Tối 11-10, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Thường Tín (Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Thường Tín tổ chức khai mạc Festival làng nghề, thiết kế sáng tạo và và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024.
Thường Tín (Hà Nội): Huyện nông thôn mới nâng cao trong năm 2024
LNV - Thực hiện Chương trình số 02-CTr/HU ngày 22/8/2020 của Huyện uỷ Thường Tín về “đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, hiện đại, xây dựng Nông thôn mới nâng cao gắn với việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá lịch sử huyện Thường Tín giai đoạn 2020 - 2025”.
Hà Nội: Thường Tín phát triển công nghiệp văn hoá gắn với xây dựng nông thôn mới
LNV - Phát huy lợi thế là vùng đất danh hương, có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc với 68 Nhà khoa bảng qua các triều đại phong kiến,126 di tích được xếp hạng, huyện Thường Tín đã sớm chủ động triển khai các giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa, đặc biệt chú trọng triển khai các tiêu chí về văn hóa tạo động lực cho xây dựng nông thôn mới.
Hà Nội: Huyện Thường Tín công nhận 14 sản phẩm OCOP năm 2023
OVN - Vừa qua, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Thường Tín phối hợp Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Thường Tín năm 2023.
Thường Tín phát huy thế mạnh làng nghề trong xây dựng nông thôn mới
LNV - Thường tín là một trong những địa phương có số lượng làng nghề lớn của Hà Nội, với 82 làng có nghề, 48 làng được công nhận làng nghề truyền thống. Đến nay, nhiều làng nghề của huyện Thường Tín đã và đang góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, góp phần vào chương trình xây dựng nông thôn mới bền vững.
Huyện Thường Tín thẩm định 6 cá nhân xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân
LNV - Ngày 31/5, Đoàn công tác Hội đồng thẩm định của Bộ Công Thương gồm các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã về tại cơ sở thực tế sản xuất của cá nhân ở các xã của huyện Thường Tín để thẩm định đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân.
Huyện Thường Tín: Nổi bật các sản phẩm OCOP trong buổi đánh giá, phân hạng OCOP lần 1 năm 2022
LNV - Ngày 14/12, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín tổ chức phân hạng, đánh giá 16 sản phẩm OCOP. Đặc biệt, HTX hoa, cây cảnh và dịch vụ Hồng Vân – một trong 25 điểm du lịch của thành phố Hà Nội được phân hạng OCOP 4 sao về sản phẩm du lịch.
Huyện Thường tín (Hà Nội): Kinh tế xanh gắn với phát triển du lịch
LNV - Hồng Vân là một xã nằm ở phía đông huyện Thường Tín (Hà Nội). Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), năm 2014 xã đã về đích NTM. Hiện xã đang hoàn thành các tiêu chí về đích NTM kiểu mẫu. Từ nền tảng đó, cấp ủy, chính quyền cùng toàn thể nhân dân địa phương đang đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu theo định hướng “Mô hình kinh tế xanh gắn với phát triển du lịch”, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân và tạo diện mạo mới cho vùng quê xanh, sạch, đẹp.
Thanh Hóa: Thành lập cụm công nghiệp Khe Hạ gần 50ha tại huyện Thường Xuân
LNV - UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 2383/QĐ-UBND về việc thành lập cụm công nghiệp Khe Hạ, đóng trên địa bàn tại xã Luận Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa với quy mô diện tích 49,2ha.
Thành tích trong xây dựng nông thôn mới của huyện Thường Tín
LNV - Sau 10 năm thực hiện triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Thường Tín đã đạt và vượt mục tiêu đề ra trước 1 năm, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Huyện Thường Tín (Hà Nội): Đất danh hương, khoa bảng, trăm nghề
LNV - Nằm ở phía Nam của Hà Nội, Thường Tín có vị trí địa lý quan trọng đối với sự phát triển của Thăng Long - Hà Nội và vùng đất danh hương với bề dày văn hóa, lịch sử. Kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống cùng lợi thế riêng có của đất và người nơi đây, Thường Tín đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới, từng bước hình thành một đô thị làng nghề, đô thị sinh thái, đô thị kết nối, trở thành một quận phát triển của Thủ đô Hà Nội trong tương lai.
Kinh tế vườn và chuyện thương hiệu
LNV - Là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa và một mùa đông lạnh ở phía Bắc, Việt Nam có lợi thế lớn trong phát triển nông nghiệp, đa dạng. Thực tế là chúng ta đã khai thác lợi thế này với nhiều mặt hàng nông sản thế mạnh. Tuy nhiên, việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu chưa được các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân quan tâm và đầu tư đúng mức. Khiến nông sản Việt chủ yếu giá thấp, mất tên. Vấn đề xây dựng thương hiệu chính là “điểm tựa” để sản phẩm kinh tế vườn khẳng định chỗ đứng trên thị trường trong nước và vươn ra nước ngoài với giá cao hơn.
OCOP và câu chuyện thương hiệu
LNV - Phàm ở đời, xây thì lâu mà phá thường rất nhanh; có được vật gì đó đã khó, giữ được nó còn khó hơn gấp bội. Ví như ông lớn Nokia một thuở lừng lẫy toàn cầu về mảng điện thoại di động nhưng chỉ 1 thoáng sảy chân không theo kịp thời đại đã phải ngậm ngùi trôi vào dĩ vãng.
Huyện Thường Tín (Hà Nội): Người dân Thống Nhất giữ “lửa” nghề thổi thủy tinh truyền thống
LNV - Từ những năm 60, người dân Thống Nhất, huyện Thường Tín (Hà Nội) đã sản xuất ra các vật dụng bằng thủy tinh từ đơn giản như bóng đèn, chai, lọ, nắp phích đến các vật phẩm cầu kỳ theo yêu cầu của khách hàng. Có lúc tưởng như nghề bị mai một, nhưng đến nay, bà con nơi đây vẫn bảo tồn, duy trì được tinh hoa của làng nghề.
Huyện Thường Tín (Hà Nội): Nông thôn mới khởi sắc miền quê
LNV - Với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sát với tình hình thực tế, sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt nông thôn trên địa bàn huyện Thường Tín đã thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên.
Ra mắt trang thông tin điện tử văn hóa - du lịch - làng nghề huyện Thường Tín, Hà Nội
LNV - Ngày 21/1/2021, UBND huyện tổ chức khai chương và bàn giao Trang thông tin điện tử văn hóa - du lịch - làng nghề huyện Thường Tín. Đến dự có đồng chí Bùi Công Thản, Huyện ủy viên, Phó Chủ tịch UBND huyện và Lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị huyện, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp, Ban vận động Hiệp hội văn hóa, du lịch – làng nghề huyện.
Huyện Thường Tín: 82 sản phẩm tham gia, đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP năm 2020
LNV - Sáng ngày 23/12, UBND huyện Thường Tín, TP. Hà Nội đã tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện trong năm 2020, với 82 sản phẩm của 4 chủ thể.
Huyện Thường Tín - Xây dựng Nông thôn mới gắn với mục tiêu nâng cao thu nhập của người dân
LNV - Với xuất phát điểm thấp từ một huyện của Hà Tây cũ, Thường Tín đã vươn lên xây dựng Nông thôn mới đạt nhiều thành tựu lớn.
Huyện Thường Tín nỗ lực xây dựng đô thị làng nghề
LNV - Phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng quê nhiều làng nghề, Đại hội Đảng bộ huyện Thường Tín lần thứ 24, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra định hướng phát triển của huyện trong thời gian tới là xây dựng đô thị làng nghề, gắn với bảo vệ môi trường.