Hà Nội: 28°C Hà Nội
Đà Nẵng: 32°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 32°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 35°C Thừa Thiên Huế

Nhà thờ họ Nguyễn Khả Trạc Mai Dịch: Di tích lịch sử đã được xếp hạng nhiều người chưa biết đến

TBV - Nhà thờ Nguyễn Khả Trạc tại phường Mai Dịch,quận Cầu Giấy, Hà Nội được mang tên danh nhân văn hóa tiến sĩ Liêm quận công đã được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử đã xếp hạng. Cụ đã được gắn liền với việc lập nên làng Mai Dịch xưa, ngày nay thuộc phường Mai Dịch trên đường Hồ Tùng Mậu.
Nhà thờ Nguyễn Khả Mai Dịch được gắn liền với tên tuổi cụ Nguyễn Văn Trạc hay gọi là Nguyễn Khả Trạc (Khả là do vua ban mà có). Nhà thờ được xây dựng với kiến trúc cổ được Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hóa từ những năm 1995. Thân thế của Nguyễn Khả Trạc đã lẫy lừng khắp nơi, gắn liền với lịch sử hình thành nên làng Mai Dịch xưa nay là phường Mai Dịch ngày nay.
Đã lâu rồi làng Mai Dịch có gốc gác và sinh ra từ làng Dịch Vọng Hậu là nơi có nghề cốm cổ truyền hay còn gọi là Làng Vòng (Cốm Làng Vòng). Vào thời Lê ở đầu Sở Dịch Vọng có đặt một trạm làm nơi nghỉ chân của các quan thời bấy giờ, nơi các phu dịch chuyển tiếp nhận công văn giấy tờ trên con đường Thiên Lý ở phía Tây về kinh đô Thăng Long (nay là Quốc lộ 32) người dân ở làng Dịch Vọng Hậu, làng Dịch Vọng Trung lên đây buôn bán khai đất mở mang để sinh sống rồi lập lên làng Mai Dịch (nên gọi là Mai Dịch).

Tuy làng Mai Dịch thành lập muộn hơn so với làng Dịch Vọng Hậu, Dịch Vọng Trung nhưng đã có truyền thống hiếu học của dòng họ Nguyễn Khả. Nên vào năm Tân Mùi hiệu Đức Long đời vua Lê Thần Tông (1631) làng có cụ Nguyễn Khả Trạc (chữ Khả của vua ban) đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ sau làm quan cho 4 đời vua Lê làm đến chức Công bộ thượng thư tước hầu.


Cụ Nguyễn Khả Trạc là người nổi tiếng, là vị quan thanh liêm với nhiều công đức phục vụ đất nước nên đời vua cụ phục vụ đã ban cho cụ hai chữ Liêm quận công mà ngày nay khi tìm hiểu về cụ tại Viện Hán Nôm trong gia phả gốc mà Nhà nước còn lưu giữ là "Liêm quận công Nguyễn Khả Trạc làng Mai Dịch". Khi về hưu cụ Nguyễn Khả Trạc đã mở trường dạy học tại làng Mai Dịch, cụ được biết đến như người có công trong việc củng cố, phát huy truyền thống tổ tiên xây dựng thuần phong mỹ tục, xây dựng hương ước cho làng xã thời bấy giờ. Cụ Nguyễn Khả Trạc thọ 75 tuổi và mất vào năm 1672 đích thân vua sắc viếng cụ và phong cụ lên chức Bộ bộ Thượng thư để thưởng cho công lao đóng góp của cụ. Người làng Mai Dịch nay đã lập đền thờ tưởng nhớ cụ và Nhà nước cũng đã cho tên đường Nguyễn Khả Trạc và Trường Tiểu học Nguyễn Khả Trạc ngày nay để tưởng nhớ công lao của cụ. Nhà thờ cụ Nguyễn Khả Trạc tại xóm Thị, phường Mai Dịch đã được gìn giữ nguyên vẹn trong nhiều năm. Nhiều hội nghị, nhiều cuộc hội thảo về thân thế sự nghiệp đã được tổ chức với quy mô lớn biết tên là một danh nhân văn hóa.

Nhà thờ là ngôi nhà cổ 5 gian xây dựng theo kiến trúc cổ độc đáo của miền quê xứ Bắc Kỳ, phía sau có nhà tiên tế và hậu cung kế tiếp nhau tạo nên một quần thể kiến trúc liên hoàn trong nhà thờ ngày nay vẫn còn lưu giữ nhiều di vật cổ quý giá như đòn võng kiệu ông về làng vinh quy bái tổ, lễ lạc cha mẹ và nhiều di vật cổ khác. Nhưng đặc biệt cho đến ngày nay nhà thờ vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn các sắc chức tước của vua ban cho cụ Nguyễn Khả Trạc (hiện tại còn 14 sắc phong nguyên bản có chữ ký và triện của nhà vua) đang lưu giữ và gần đây thành phố có lập đoàn chức năng của Cục Lưu trữ thành phố dịch nguyên sắc phong của vua ban cho cụ và coi đây là di sản văn hóa có giá trị bảo tồn.

Theo các cụ cao niên trong dòng họ kể lại và theo tài liệu lưu giữ cụ Nguyễn Khả Trạc còn được vua tuyên dương công trạng và được phong, đặt cụ trong văn bia Quốc Tử Giám (công trạng của cụ đã được khắc trên bia đá trong Quốc Tử Giám) và Nhà nước đã cho dịch văn bản Hán Nôm ra chữ quốc ngữ.

Vào những năm kháng chiến chống Pháp, làng Mai Dịch nằm trong vùng tạm chiến. Nhà thờ trở thành nơi hội tụ trú ẩn của cán bộ kháng chiến, quân Pháp đã tiến hành khủng bố, phá phách nhiều lần, chúng cho tháo dỡ cánh cửa, đạp phá làm cho nhà thờ không tính chất cổ kính và nguyên vẹn. Hòa bình với trách nhiệm bảo tồn các cụ trong dòng họ đã quyên góp sửa chữa lại những nơi hư hỏng vẫn giữ nguyên vẹn sự cổ kính của nhà thờ.

Nhà thờ đã được Nhà nước công nhận tại nơi đây là Di tích lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia vào năm 1995 và phải được bảo tồn, lưu giữ lâu dài, mang tên đúng của nó là "Nhà thờ tiến sĩ Liêm quận công Nguyễn Khả Trạc" ở tại địa chỉ xóm Thị, phường Mai Dịch - đó là vinh dự, tự hào không chỉ riêng cho dòng họ Nguyễn Khả, làng Mai Dịch và cả quận Cầu Giấy ngày nay.

Được sự quan tâm của Nhà nước, cụ thể là Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, sự vào cuộc tích cực của Sở Văn hoá Thể thao Hà Nội, có sự tham gia đặc biệt của Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy, phường Mai Dịch. Do nhà thờ bị xuống cấp nghiêm trọng. Sự vào cuộc của bộ, ban, ngành đã được đền đáp bằng việc Nhà nước cấp một khoản tiền hơn 15 tỷ đồng. Công trình đã được Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy lấy tên là công trình kỷ niệm 20 năm thành lập quận, công trình tiến hành khởi cong từ quý III năm 2016, dự kiến hoàn thành quý III năm 2017.

Nhưng nay dù đã đến thời hạn đó nhưng công trình tu bổ di tích nhà thờ Nguyễn Khả Trạc còn ngổn ngang, dang dở, đặc biệt là phần cổng ngõ mà chủ đầu tư vẫn chưa chịu thi công dứt điểm. Trao đổi với phóng viên Thời báo Làng nghề Việt ông Nguyễn Khả Thị - trưởng họ đời thứ 17 thay mặt họ Nguyễn Khả cho chúng tôi biết việc tu bổ, sửa chữa công trình nhà thờ cụ Nguyễn Khả Trạc là danh nhân văn hóa tiến sĩ Liêm quận công là điều rất cần thiết vì nó đáp ứng nguyện vọng của dòng họ và nhân dân Mai Dịch nói chung, nó đã được bảo tồn di tích văn hóa được xếp hạng khỏi xuống cấp. Điều ông Thị băn khoăn và trăn trở và cũng là dân trong dòng họ và khu vực quanh vùng là Ủy ban nhân dân quận đã cho phá cổng cũ đi rồi vẫn đang bị lấn chiếm và chưa phục hồi nguyên trạng cổng, mà trách nhiệm này phải là chủ đầu tư đã phá đi nhưng bỏ lửng và không chịu làm lại như cũ nó vốn có.

Cá nhân tôi và nhiều người trong họ Nguyễn Khả rất tâm đắc và xúc động khi công trình tu bổ này nói là tu bổ song chủ đầu tư đã cho phá đi hoàn toàn và khôi phục lại như cũ trông rất đẹp mắt và ai cũng khen ngợi công lao này phải kể đến là chủ đầu tư (Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy và Ủy ban nhân dân phường Mai Dịch). Tôi thấy rằng việc Hà Nội cho tôn tạo các di tích là rất đúng và rất cần thiết.

Tuy nhiên, với việc tu bổ, tôn tạo các Di tích ở Thủ đô nói chung và việc tu bổ, xây dựng lại mới nhà thờ Nguyễn Khả như cũ là điều nên làm. Trong thời điểm hiện nay là càng quý nhưng cần phải làm cho đúng tiến độ đã đề ra, không để công trình kéo dài, chậm trễ, không để phần tử xấu lợi dụng, lấn chiếm, xâm phạm di tích để sao cho di tích lịch sử được giữ nguyên hình dạng của nó". Ông Thị mong muốn và bày tỏ.

Trung Hiếu

Tin liên quan

Tin mới hơn

Phát huy bản chất tốt đẹp Bộ đội Cụ Hồ trong xây dựng cuộc sống

Phát huy bản chất tốt đẹp Bộ đội Cụ Hồ trong xây dựng cuộc sống

LNV - Ở vị trí nào, ông Lý Văn Quang- cựu chiến binh, thương binh hạng 3/4 ở xã Dân Quyền (huyện Tam Nông, Phú Thọ) cũng làm việc hết mình với tinh thần " Vì nhân dân phục vụ ", hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Ông luôn tự hào vì gia đình mình đã có công lao, hy sinh xương máu cùng với quân dân cả nước đem lại chiến thắng 30/04, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tại thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tại thành phố Hồ Chí Minh

LNV - Trước kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975 – 30/4/2025), “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh” TP. Hồ Chí Minh đã thu hút lượng lớn du khách cả trong lẫn ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử.
Hồi ức của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu về ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975

Hồi ức của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu về ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975

LNV - Nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), chúng tôi có dịp ghé thăm văn phòng làm việc của Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Cũng tại đây, chúng tôi được lắng nghe hồi ức của Thượng tướng về những ngày chiến đấu hào hùng.
Sống lại ký ức nơi “Đất thép thành đồng”

Sống lại ký ức nơi “Đất thép thành đồng”

LNV - Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” (đạo diễn Bùi Thạc Chuyên) ra đời như một lát cắt lịch sử nhắc về năm tháng chiến đấu hào hùng của quân dân vùng đất Củ Chi. Xây đắp từ những khung cảnh ngột ngạt dưới lòng đất, bộ phim đã cho thấy nhiều nỗi đau chưa được lắng nghe, có cả những cái tôi đau đớn chưa được vỗ về trên nền chiến tranh đầy khốc liệt.
Tình thơ người lính trong tâm hồn dũng sĩ diệt xe cơ giới Lê Sỹ Thái

Tình thơ người lính trong tâm hồn dũng sĩ diệt xe cơ giới Lê Sỹ Thái

LNV - Trong không khí lắng đọng giữa những ngày tháng Tư lịch sử, một buổi ra mắt thơ đặc biệt của Đại tá, thương binh Lê Sỹ Thái - người được Nhà nước phong danh hiệu “Dũng sĩ diệt xe cơ giới” năm 19 tuổi làm tôi nể, phục. Tập thơ “Lục bát tôi say” được tổ chức ra mắt và giới thiệu, tọa đàm tại Hội trường UBND phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội trong buổi sáng ngày 19/4/2025 trước sự chứng kiến của đông đảo bạn bè, đồng đội, người thân và người yêu thơ.
Bảo tồn văn hoá truyền thống qua tác phẩm truyện tranh về làng nghề

Bảo tồn văn hoá truyền thống qua tác phẩm truyện tranh về làng nghề

LNV - Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2025, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức giao lưu ra mắt bộ sách "Vang danh nghề cổ, khám phá những làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam".

Tin khác

Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn nghề truyền thống ở bản Sưng

Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn nghề truyền thống ở bản Sưng

LNV - Cho đến hiện tại, bản Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc) là bản người dân tộc Dao duy nhất trên địa bàn tỉnh phát triển mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ). Bên cạnh vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, bản sắc văn hóa là điểm nhấn tạo sức hút cho điểm đến.
Lễ hội Tràng An - Hành trình về miền di sản linh thiêng

Lễ hội Tràng An - Hành trình về miền di sản linh thiêng

LNV - Không chỉ là sự kiện độc đáo, giúp ngành du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển theo hướng bền vững, gắn kết giữa bảo tồn và khai thác di sản một cách có trách nhiệm, Lễ hội Tràng An còn góp phần quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh, giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất, địa mạo, thẩm mỹ, văn hóa của Di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản hỗn hợp duy nhất tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á tới đông đảo du khách trong nước, quốc tế.
Bình Định: Huyện Tây Sơn huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát

Bình Định: Huyện Tây Sơn huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát

LNV - Bên cạnh mức hỗ trợ chính sách 60 triệu đồng/hộ xây mới và 30 triệu đồng/hộ sửa chữa, huyện Tây Sơn vận động các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị trên địa bàn đóng góp hơn 4 tỷ đồng nhằm hỗ trợ bổ sung 10 triệu đồng/hộ sửa chữa và 20 triệu đồng/hộ xây dựng mới.
Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

LNV - Sáng ngày 8/4/2025, tại di tích lịch sử văn hóa đình làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội), Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN hai huyện Mỹ Đức và Ứng Hòa long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức và xã Thái Hòa, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia và khai mạc Lễ hội truyền thông: Hội làng Văn Giang - Nam Dương
Bình Định: Vĩnh Thạnh quyết tâm hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát

Bình Định: Vĩnh Thạnh quyết tâm hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát

LNV - Huyện Vĩnh Thạnh huy động nguồn lực hơn 1 tỷ đồng và 100 tấn xi măng để hỗ trợ thêm cho một số hộ thuộc diện khó khăn, không có khả năng đối ứng. Mục tiêu đến cuối tháng 5/2025, huyện sẽ khánh thành nhà ở cho 100% số hộ được hỗ trợ theo kế hoạch.
Khúc giao mùa tháng tư

Khúc giao mùa tháng tư

LNV - Khi cánh hoa xoan cuối cùng rụng xuống, lộ từng chùm quả non bé xíu, cũng là lúc tháng tư khe khẽ bước về. Tạm quên đi những ngày tháng ba mê mải với hoa xoan tím biếc cả một chiều mơ mộng để chào đón một tháng tư thiên thanh ngập tràn nắng ấm, đủ đầy và ấp iu nhiều hy vọng.
Luật gia Nguyễn Tiến Lự - Tuổi cao gương sáng

Luật gia Nguyễn Tiến Lự - Tuổi cao gương sáng

LNV - Hơn 40 năm công tác trong ngành nội chính, với hơn 40 năm tuổi Đảng, luật sư Nguyễn Tiến Lự, Uỷ viên BCH Hội Luật gia huyện Ba Vì (TP Hà Nội) nguyên Trưởng phòng Tư Pháp huyện Ba Vì luôn là tấm gương sáng về "Tuổi cao, chí càng cao".
Bình Định: Huyện An Lão chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

Bình Định: Huyện An Lão chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

LNV - Năm 2025, huyện An Lão xác định công tác xoá nhà tạm, nhà dột nát, nâng cao đời sống mọi mặt cho Nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị.
Độc đáo Lễ hội truyền thống Tổng Nam Phù

Độc đáo Lễ hội truyền thống Tổng Nam Phù

LNV - Sáng ngày 12-4, tại huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín đã tổ chức long trọng Lễ kỷ niệm 930 năm Nhị vị Đại Thánh Bồ Tát nhập niết bàn (1095-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội Tổng Nam Phù vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ hội truyền thống thôn Hội Phụ: Linh thiêng, hướng về cội nguồn!

Lễ hội truyền thống thôn Hội Phụ: Linh thiêng, hướng về cội nguồn!

LNV - Hàng năm, cứ đến ngày sinh của tướng Đào Kỳ (15 tháng 03 âm lịch), cán bộ và nhân dân thôn Hội Phụ (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội) lại long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống và rước Ngài xuống Lăng hàng tổng ở thôn Phúc Thọ (xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội).
Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

LNV - Phù điêu Kala núi Bà có niên đại khoảng thế kỷ XIV, là di vật đạt đỉnh cao kỹ thuật tạo tác và nghệ thuật điêu khắc của văn hóa Chăm hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của một bảo vật Quốc gia và được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là bảo vật Quốc gia trong năm 2024.
Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

LNV - Năm 2025, huyện Hoài Ân đặt mục tiêu phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản; hộ nghèo, hộ cận nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

LNV - Tại vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, có một món ăn bình dị nhưng lại khiến bao người say mê - bánh khoái chợ Ngò. Đằng sau những chiếc bánh thơm ngon ấy là những câu chuyện đầy thú vị.
“Mặn lắm” nước mắm!

“Mặn lắm” nước mắm!

LNV - Nước mắm không chỉ là thứ nước chấm đặc trưng, nó len lỏi vào nhiều món ăn như một thứ gia vị không thể thiếu. Ký ức của những đứa trẻ nghèo khó. còn nhớ đến những bữa cơm với lạc rang chín rồi đổ nước mắm vào, xèo một cái, nước mắm bay hơi, vị mặn bọc lấy hạt lạc thành những lớp màng trăng trắng. Đó là một món ăn rẻ tiền, cốt để đưa cơm cho xong bữa. Đó cũng là món ăn phổ biến của nhiều sinh viên miền biển chốn thị thành trong những ngày “viện trợ” của phụ huynh chưa tới.
Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Thụy An - Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Thụy An - Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

LNV - Trường THCS Thụy An tiền thân là Trường Phổ Thông cơ sở Thụy An được thành lập năm 1968, qua 56 năm xây dựng và phát triển, đến nay nhà trường đã có một cơ ngơi đàng hoàng to đẹp trên tổng diện tích 19.109 m 2, đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, với 18 lớp học, 10 phòng học bộ môn. Trường có tổng số 42 cán bộ, giáo viên, nhân viên, quản lý, giáo dục 741 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Phát huy bản chất tốt đẹp Bộ đội Cụ Hồ trong xây dựng cuộc sống

Phát huy bản chất tốt đẹp Bộ đội Cụ Hồ trong xây dựng cuộc sống

LNV - Ở vị trí nào, ông Lý Văn Quang- cựu chiến binh, thương binh hạng 3/4 ở xã Dân Quyền (huyện Tam Nông, Phú Thọ) cũng làm việc hết mình với tinh thần " Vì nhân dân phục vụ ", hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Ông luôn tự hào vì gia đình mình đã c
Làng nghề thúng chai với

Làng nghề thúng chai với 'tuyệt chiêu' chống thấm

LNV - Làng nghề thúng chai Phú Mỹ xã An Dân, huyện Tuy An, (Phú Yên) vẫn còn giữ cách làm truyền thống từ vật liệu thô đến các công đoạn chế tạo. Nhiều khu du lịch, các công ty nước ngoài rất yêu thích mặt hàng này.
Lào Cai: Nghề làm nón lá cọ Bản Liền

Lào Cai: Nghề làm nón lá cọ Bản Liền

LNV - Nón lá cọ (tiếng Tày là chúp cọ) là vật dụng quen thuộc, nét văn hoá độc đáo của người Tày xã Bản Liền, huyện Bắc Hà (Lào Cai). Nón theo chân các bà, các mẹ, các chị em lên nương hái chè, trong những buổi lao động sản xuất. Nón không chỉ là một vật che mưa, che nắng mà đã trở thành nét văn hóa truyền thống của người Tày.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tại thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tại thành phố Hồ Chí Minh

LNV - Trước kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975 – 30/4/2025), “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh” TP. Hồ Chí Minh đã thu hút lượng lớn du khách cả trong lẫn ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử.
Hồi ức của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu về ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975

Hồi ức của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu về ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975

LNV - Nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), chúng tôi có dịp ghé thăm văn phòng làm việc của Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Cũng tại đây, chúng tôi được lắng nghe hồi ức của Thượng tướng về những ngày chiến đấu hào hùng.
Giao diện di động