Giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết truyền thống của người Việt

LNV - Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, những phong tục trong ngày Tết Nguyên đán vẫn được người Việt giữ gìn nguyên vẹn đến ngày nay. Mỗi khi Tết đến Xuân về các con, các cháu đem lễ vật để dâng cúng tổ tiên, các cụ, ông bà, cha mẹ…, luôn được xem là một nét đẹp truyền thống theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “chim có tổ, người có tông”…
Từ bao đời nay, ngày Tết Nguyên đán cổ truyền luôn có một giá trị truyền thống tinh thần rất lớn đối với mỗi người dân Việt Nam. Giá trị đó ẩn sâu trong đời sống tâm hồn của mỗi người, mỗi gia đình và cả cộng đồng.

Tết vừa gần gũi, vừa linh thiêng. Gần gũi vì Tết là một sinh hoạt văn hóa mỗi năm một lần, gắn liền với những bước đường đời của con người ngay từ lúc sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Tết như cánh cửa thời gian khép lại một năm cũ qua đi để đón chào một năm mới với những rộn ràng, bâng khuâng, mong nhớ.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết truyền thống của người Việt

Tết cũng là dịp mỗi người thiết lập thêm những mối quan hệ mới, thắt chặt tình thân, tình bè bạn; được du xuân khám phá cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, trữ tình; nạp thêm cho mình những nguồn năng lượng mới để cống hiến và yêu hơn quê hương, Tổ quốc mình.

Không chỉ vậy, Tết còn là biểu tượng mang ý nghĩa linh thiêng trong tâm thức cộng đồng. Mỗi độ Tết đến xuân về, ở khắp mọi nơi, nhất là đối với những người dân xa xứ lại luôn trào dâng những cảm xúc bâng khuâng, niềm nhớ gia đình, quê hương, nơi có ông bà, cha mẹ người thân cũng đang chờ đợi giây phút được gặp lại những người con xa quê trở về.

Nhắc đến Tết là nhắc đến những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ, nhớ những chặng đường gian khó, những kỷ niệm buồn vui, những tháng ngày tươi đẹp của mỗi người, mỗi gia đình, thậm chí là những bước đường lịch sử của dân tộc. Vì thế Tết là sợi dây gắn bó, kết nối giữa quá khứ với hiện tại; là hành trình của thời gian, giúp con người trở về với cội nguồn.

Tùy theo mỗi vùng miền hoặc theo quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán khác nhau, Tết cổ truyền ở từng địa phương cũng có những nét khác nhau. Tuy nhiên, xét về tổng thể, phong tục của ngày Tết được chia làm ba khoảng thời gian, gồm: Tất niên, Giao thừa và Tân niên.

Mỗi khoảng thời gian ứng với những hoạt động như: Tống cựu nghinh tân; Đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp; Gói bánh chưng, bánh tét; chưng đào, mai, quất; chưng mâm ngũ quả; thăm viếng mộ tổ tiên, mời vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu; cúng giao thừa; xông đất; chúc tết và mừng tuổi ông bà, cha mẹ, họ hàng, bạn bè; xuất hành đầu năm; lễ chùa đầu năm; hái lộc đầu xuân…

Trong đó, phong tục gửi lễ cúng Tết là một phong tục được xem là quan trọng, đã có từ hàng nghìn năm nay của người Việt, là một nét đẹp truyền thống theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “chim có tổ, người có tông”.

Cách gửi lễ cúng Tết ở các vùng miền nước ta thường giống nhau, nghĩa là các anh chị em được sinh ra trong một gia đình, khi lấy vợ, gả chồng thành những gia đình nhỏ bé riêng biệt, khi Tết đến Xuân về thường mỗi nhà sắm sửa một số lễ vật mang tới nhà người con trưởng - người có trách nhiệm cúng giỗ thờ phụng cha mẹ, để dâng cúng cha mẹ (nếu cha mẹ đã khuất núi), hoặc cúng ông bà, tổ tiên (nếu bố mẹ còn sống). Lễ vật mang đi cúng Tết thường không mang nhiều giá trị về vật chất, nhưng có ý nghĩa lớn về tâm linh, tinh thần, thể hiện lòng thành kính của con cháu hướng về tiên tổ. Thông thường lễ vật gửi cúng Tết là thẻ hương thơm, hộp hương vòng, kèm theo hộp mứt, gói bánh, chai rượu. Có một số vùng miền, lễ vật gửi cúng Tết là một số loại hoa quả, kèm theo bánh trái tự làm từ nguyên liệu sản xuất được...

Giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết truyền thống của người Việt

Một phong tục đẹp, được người Việt coi trọng trong ngày Tết cổ truyền là phong tục đi chúc Tết. Vào dịp đầu Xuân năm mới, gia đình nào cũng rất chú trọng việc đi chúc Tết, bởi đây là một phong tục, một nghi thức không thể thiếu được. Việc chúc Tết các thành viên trong mỗi gia đình dòng họ, xóm giềng, bè bạn... thường phải được thực hiện trước, rồi mới đi chơi Tết, du Xuân trẩy hội.

Dù bận bịu đến đâu, nhưng bắt đầu từ sáng sớm ngày đầu năm mới và kéo dài cho tới hết mấy ngày Tết, các gia đình luôn cố gắng tụ họp các thế hệ để cùng nhau đi chúc Tết, từ nhà này sang nhà khác, từ làng trên xuống xóm dưới, từ trong thành phố ra tới tận các vùng ngoại ô. Vào nhà nào dịp Tết cũng đều nghe những lời chúc, câu chúc rộn ràng kèm nụ cười tươi rói.

Phong tục đi chúc Tết là nét đẹp văn hóa chứa đựng chất xúc tác, gắn kết tình cảm keo sơn giữa các gia đình, anh em trong dòng họ, xóm làng, bạn bè với nhau...

Những phong tục mang tính linh thiêng đó đều nhằm cầu mong cho sự tốt lành, may mắn, thành công và sức khỏe trong năm mới. Bên cạnh những phong tục linh thiêng ngày Tết, người Việt xưa còn ăn Tết, vui xuân bằng các hoạt động vui tươi, lành mạnh như: hội đánh vật, chơi đu, bơi thuyền, chọi trâu và nhiều trò chơi dân gian khác…, thể hiện tình làng nghĩa xóm, đoàn kết, gắn bó cộng đồng; hình thành, vun đắp, giữ gìn văn hóa làng xã từ đời này qua đời khác.

Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, việc giữ gìn và trân quý những giá trị tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền chính là góp phần phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm cho mọi người Việt Nam càng thêm yêu quê hương, đất nước, càng gắn bó mật thiết với gia đình, cộng đồng. “Văn hóa còn thì dân tộc còn”, khi những nét đẹp văn hóa của Tết cổ truyền dân tộc được lan tỏa trong tâm hồn của mỗi người Việt, trở thành nguồn lực nội sinh to lớn, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của quê hương, đất nước.

Với sự đa dạng các hoạt động truyền thống, văn hóa Tết Nguyên đán đã trở thành một trong những di sản văn hóa hàng đầu của dân tộc Việt Nam cần được bảo tồn, phát huy và quảng bá ra thế giới. Xã hội ngày càng hiện đại, những cách thức thể hiện nghi lễ phép tắc ngày Tết ít nhiều cũng đã thay đổi cho phù hợp. Nhưng trong tâm thức của mỗi người, Tết nguyên đán luôn chứa đựng đầy đủ nhất những giá trị thiêng liêng, mang đậm cốt cách, văn hóa và tinh thần dân tộc Việt Nam.

Bình Nguyên

Tin liên quan

Tin mới hơn

Bình Định: Huyện Tây Sơn huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát

Bình Định: Huyện Tây Sơn huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát

LNV - Bên cạnh mức hỗ trợ chính sách 60 triệu đồng/hộ xây mới và 30 triệu đồng/hộ sửa chữa, huyện Tây Sơn vận động các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị trên địa bàn đóng góp hơn 4 tỷ đồng nhằm hỗ trợ bổ sung 10 triệu đồng/hộ sửa chữa và 20 triệu đồng/hộ xây dựng mới.
Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

LNV - Sáng ngày 8/4/2025, tại di tích lịch sử văn hóa đình làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội), Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN hai huyện Mỹ Đức và Ứng Hòa long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức và xã Thái Hòa, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia và khai mạc Lễ hội truyền thông: Hội làng Văn Giang - Nam Dương
Bình Định: Vĩnh Thạnh quyết tâm hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát

Bình Định: Vĩnh Thạnh quyết tâm hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát

LNV - Huyện Vĩnh Thạnh huy động nguồn lực hơn 1 tỷ đồng và 100 tấn xi măng để hỗ trợ thêm cho một số hộ thuộc diện khó khăn, không có khả năng đối ứng. Mục tiêu đến cuối tháng 5/2025, huyện sẽ khánh thành nhà ở cho 100% số hộ được hỗ trợ theo kế hoạch.
Khúc giao mùa tháng tư

Khúc giao mùa tháng tư

LNV - Khi cánh hoa xoan cuối cùng rụng xuống, lộ từng chùm quả non bé xíu, cũng là lúc tháng tư khe khẽ bước về. Tạm quên đi những ngày tháng ba mê mải với hoa xoan tím biếc cả một chiều mơ mộng để chào đón một tháng tư thiên thanh ngập tràn nắng ấm, đủ đầy và ấp iu nhiều hy vọng.
Luật gia Nguyễn Tiến Lự - Tuổi cao gương sáng

Luật gia Nguyễn Tiến Lự - Tuổi cao gương sáng

LNV - Hơn 40 năm công tác trong ngành nội chính, với hơn 40 năm tuổi Đảng, luật sư Nguyễn Tiến Lự, Uỷ viên BCH Hội Luật gia huyện Ba Vì (TP Hà Nội) nguyên Trưởng phòng Tư Pháp huyện Ba Vì luôn là tấm gương sáng về "Tuổi cao, chí càng cao".
Bình Định: Huyện An Lão chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

Bình Định: Huyện An Lão chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

LNV - Năm 2025, huyện An Lão xác định công tác xoá nhà tạm, nhà dột nát, nâng cao đời sống mọi mặt cho Nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị.

Tin khác

Độc đáo Lễ hội truyền thống Tổng Nam Phù

Độc đáo Lễ hội truyền thống Tổng Nam Phù

LNV - Sáng ngày 12-4, tại huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín đã tổ chức long trọng Lễ kỷ niệm 930 năm Nhị vị Đại Thánh Bồ Tát nhập niết bàn (1095-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội Tổng Nam Phù vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ hội truyền thống thôn Hội Phụ: Linh thiêng, hướng về cội nguồn!

Lễ hội truyền thống thôn Hội Phụ: Linh thiêng, hướng về cội nguồn!

LNV - Hàng năm, cứ đến ngày sinh của tướng Đào Kỳ (15 tháng 03 âm lịch), cán bộ và nhân dân thôn Hội Phụ (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội) lại long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống và rước Ngài xuống Lăng hàng tổng ở thôn Phúc Thọ (xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội).
Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

LNV - Phù điêu Kala núi Bà có niên đại khoảng thế kỷ XIV, là di vật đạt đỉnh cao kỹ thuật tạo tác và nghệ thuật điêu khắc của văn hóa Chăm hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của một bảo vật Quốc gia và được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là bảo vật Quốc gia trong năm 2024.
Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

LNV - Năm 2025, huyện Hoài Ân đặt mục tiêu phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản; hộ nghèo, hộ cận nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

LNV - Tại vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, có một món ăn bình dị nhưng lại khiến bao người say mê - bánh khoái chợ Ngò. Đằng sau những chiếc bánh thơm ngon ấy là những câu chuyện đầy thú vị.
“Mặn lắm” nước mắm!

“Mặn lắm” nước mắm!

LNV - Nước mắm không chỉ là thứ nước chấm đặc trưng, nó len lỏi vào nhiều món ăn như một thứ gia vị không thể thiếu. Ký ức của những đứa trẻ nghèo khó. còn nhớ đến những bữa cơm với lạc rang chín rồi đổ nước mắm vào, xèo một cái, nước mắm bay hơi, vị mặn bọc lấy hạt lạc thành những lớp màng trăng trắng. Đó là một món ăn rẻ tiền, cốt để đưa cơm cho xong bữa. Đó cũng là món ăn phổ biến của nhiều sinh viên miền biển chốn thị thành trong những ngày “viện trợ” của phụ huynh chưa tới.
Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Thụy An - Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Thụy An - Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

LNV - Trường THCS Thụy An tiền thân là Trường Phổ Thông cơ sở Thụy An được thành lập năm 1968, qua 56 năm xây dựng và phát triển, đến nay nhà trường đã có một cơ ngơi đàng hoàng to đẹp trên tổng diện tích 19.109 m 2, đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, với 18 lớp học, 10 phòng học bộ môn. Trường có tổng số 42 cán bộ, giáo viên, nhân viên, quản lý, giáo dục 741 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9.
Khai mạc Lễ hội Hoa Lư - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia không ngừng được nâng tầm về quy mô, cách thức tổ chức

Khai mạc Lễ hội Hoa Lư - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia không ngừng được nâng tầm về quy mô, cách thức tổ chức

LNV - Lễ hội Hoa Lư năm 2025 với chủ đề "Hoa Lư Ninh Bình - Khởi nguồn Đế Đô, ngàn đời thịnh trị" chính thức khai mạc tối 6/4, tại cố đô Hoa Lư. Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu rõ, Lễ hội Hoa Lư đã trở thành hoạt động văn hóa tinh thần phong phú, gắn kết của người dân Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình và của cả nước.
Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

LNV - Sáng ngày 8/4/2025, tại di tích lịch sử văn hóa đình làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội), Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN hai huyện Mỹ Đức và Ứng Hòa long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức và xã Thái Hòa, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia và khai mạc Lễ hội truyền thông: Hội làng Văn Giang - Nam Dương.
Hội cựu chiến binh huyện Ba Vì hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Hội cựu chiến binh huyện Ba Vì hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

LNV - Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Ba Vì, TP Hà Nội hiện có 15.780 hội viên, sinh hoạt ở 39 tổ chức Hội cơ sở gồm 212 Chi hội, là đơn vị có số hội viên đông nhất Thành phố. 5 năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Thành hội, sự chỉ đạo thường xuyên, sâu sát của Thường trực Huyện ủy, UBND huyện Ba Vì, Hội CCB huyện Ba Vì đã tích cực chủ động xây dựng và triển khai thực hiện tốt phong trào thi đua " Cựu chiến binh gương mẫu" giai đoạn 2019 -2024, và các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động của địa phương.
Lễ giỗ tổ Hùng Vương 2025: Trang nghiêm - Thành kính - Gắn kết triệu con tim đất Việt

Lễ giỗ tổ Hùng Vương 2025: Trang nghiêm - Thành kính - Gắn kết triệu con tim đất Việt

LNV - Sáng ngày 7/4/2025 (tức ngày 10 tháng Ba năm Ất Tỵ) Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 được trang trọng tổ chức tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, đỉnh Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Chủ tịch nước Lương Cường đã về dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng, những bậc tiền nhân đã khai sinh dân tộc, dựng xây đất nước Việt Nam.
Lung linh sắc màu bánh truyền thống “Xứ Nẫu”

Lung linh sắc màu bánh truyền thống “Xứ Nẫu”

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, Ngày giỗ tổ Hùng Vương 2025, sáng 3/4, tại thành phố Quy Nhơn, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội bánh truyền thống Bình Định năm 2025 với chủ đề “Xứ Nẫu”.
Văn hóa ẩm thực hấp dẫn tại làng cổ Đường Lâm

Văn hóa ẩm thực hấp dẫn tại làng cổ Đường Lâm

LNV - Làng cổ Đường Lâm đã thay đổi nhiều, không chỉ phát triển du lịch mà còn níu giữ du khách một cách ấn tượng thông qua văn hóa ẩm thực truyền thống.
“Đà Nẵng trong Tôi” - Không gian sáng tạo nghệ thuật đặc sắc

“Đà Nẵng trong Tôi” - Không gian sáng tạo nghệ thuật đặc sắc

LNV - Nhân dịp kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (28/3/1930-28/3/2025) và 50 năm ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975 - 29/3/2025), Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh thành phố Đà Nẵng phối hợp cùng Bảo tàng Mỹ thuật, nhóm Đà Nẵng Tui, Hội Mỹ thuật Đà Nẵng và các nghệ sĩ tài năng đã tổ chức Lễ khai mạc Không gian sáng tạo nghệ thuật “Đà Nẵng trong Tôi” vào chiều ngày 27/3/2025 tại Công viên Biển Đông.
Mùa hoa gạo

Mùa hoa gạo

LNV - Những ngày tháng ba ấm áp, những khoảnh khắc bên quán nhỏ ven đê, tận hưởng màu sắc tuyệt vời của hoa gạo. Cây gạo đầu làng hay cuối làng không chỉ là cây chứng nhân mà còn là dấu vết của quê hương, dẫn lối trở về. Mỗi bông hoa đỏ níu chân người, hòa mình trong kí ức ấu thơ.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phong tặng 151 nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề

Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phong tặng 151 nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề

LNV - Ngày 18/04/2025, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (số 19 phố Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội), Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã trang trọng tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề Việt Nam đợt 2, lần thứ XI năm 2024. Sự kiện nhằm tôn vinh nhữ
50 đại biểu kiều bào dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang.

50 đại biểu kiều bào dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang.

LNV - Đoàn kiều bào gồm 50 đại biểu từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Phạm Thị Kim Hoa dẫn đầu, đã có một số hoạt động tại Tuyên Quang.
Thanh Háo: Thọ Xuân phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới

Thanh Háo: Thọ Xuân phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Là địa phương được biết đến với nhiều làng nghề truyền thống có tuổi đời hàng trăm năm, bởi vậy huyện Thọ Xuân luôn quan tâm hỗ trợ, khuyến khích để các địa phương duy trì và phát triển nghề, các làng nghề. Từ đó, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Đây cũng là nguồn lực quan trọng, đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, thúc đẩy công cuộc XDNTM của toàn huyện.
Hà Nội  trình Thủ tướng công nhận “Thành phố hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới năm 2024”.

Hà Nội trình Thủ tướng công nhận “Thành phố hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới năm 2024”.

LNV - Sáng 18/4, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận TP Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Nước mắm Long Thủy, tinh hoa của vùng biển Phú Yên

Nước mắm Long Thủy, tinh hoa của vùng biển Phú Yên

LNV - Nước mắm Long Thủy, xã An Phú, TP Tuy Hòa mang trong mình toàn bộ tất cả những tinh hoa của vùng biển Phú Yên. Đó là sự kết hợp hài hòa và độc đáo giữa dòng cá cơm than tươi ngon và muối biển tinh khiết Sông Cầu không lẫn tạp chất, tạo ra vị nước mắ
Giao diện di động