Đào tạo nghề ở Yên Bái: Khi “3 nhà” chung tay

LNV - Mô hình liên kết


Học viên Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái tham gia khóa học chế biến sản phẩm gỗ.


"Ba bên” cùng có lợi

Mô hình liên kết "3 nhà” mới bước đầu hình thành ở Yên Bái nhưng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chú trọng và thực hiện tốt việc liên kết với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo. Trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện một số mô hình liên kết với doanh nghiệp trong đó đáng chú ý là mô hình phối hợp với doanh nghiệp đào tạo nghề, thực tập. Điều này được xem như "một luồng gió mới” hỗ trợ các nhà trường và doanh nghiệp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực đóng góp quan trọng trong việc nâng cao năng suất, tạo việc làm, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Theo Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái Lê Anh Tuấn, việc tham gia mô hình "3 nhà” đã giúp nhà trường bám sát chủ trương, chính sách của nhà quản lý, vừa nắm rõ nhu cầu đặt hàng của doanh nghiệp tại địa phương để đưa ra định hướng nghề nghiệp phù hợp cho học viên, sinh viên, có giải pháp đào tạo sát thực, cung cấp nguồn lao động đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong tỉnh.

Đến nay, nhà trường duy trì đào tạo, thực tập cuối khóa, giới thiệu lao động cho hơn 20 đơn vị, doanh nghiệp trên cả nước và là đơn vị đào tạo có uy tín theo chương trình hợp tác đào tạo với các nước Đức, Úc, Đan Mạch và cả tổ chức quốc tế… Những kết quả đạt được càng khẳng định nhà trường là một địa chỉ đào tạo nghề đáng tin cậy.

Ông Đỗ Đức Huy - Trưởng phòng Phòng Kế hoạch Công ty Gỗ Kim Gia - (Khu Công nghiệp phía Nam tỉnh) khẳng định, là đơn vị hướng tới nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn về rừng trồng có nhà máy sản xuất tấm gỗ plywood công suất 6.000 m3/năm tại Khu Công nghiệp phía Nam tỉnh, hiện Nhà máy giải quyết việc làm cho 150 quản lý và công nhân với mức thu nhập bình quân 8 triệu đồng/người/tháng. Doanh nghiệp luôn mong muốn đào tạo và hướng dẫn người lao động làm việc một cách tốt nhất, vì vậy Công ty rất sẵn sàng phối hợp với các cơ sở đào tạo nhằm giúp học viên, sinh viên có địa chỉ thực tập tay nghề, làm quen với công việc, nghề nghiệp.

Để việc hợp tác phát triển nhân lực phát huy hiệu quả trong thực tế, chị Nguyễn Thúy Hiền - Trưởng phòng Nhân sự của Công ty TNHH ô tô Vina Hòa Bình, cho biết: "Là doanh nghiệp chuyên sửa chữa máy móc, trang thiết bị vận tải nên chúng tôi có nhu cầu tuyển lao động có tay nghề về sửa chữa máy móc trong công xưởng. Qua nắm bắt thực tế tại địa phương, Công ty hoàn toàn tin tưởng, sẵn sàng liên kết đào tạo lao động và hướng tới thực hiện mô hình kết nối giữa người học với nhà trường và doanh nghiệp để góp phần hỗ trợ học viên, sinh viên trong việc học tập, hỗ trợ nhà trường trang thiết bị và tăng sự liên kết giúp cả ba bên cùng có lợi”.

Cần thắt chặt mối liên kết

Cũng theo Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái Lê Anh Tuấn, việc hợp tác toàn diện, từ khâu quản lý đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực cho đến hỗ trợ việc làm cho sinh viên, học viên đã được nhà trường phối hợp với một số doanh nghiệp trong nước nên nhà trường đã nghiên cứu, trau dồi kiến thức dạy và học theo các giáo trình mới, đáp ứng nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.

Hiện nhà trường đang thực hiện đào tạo 9 ngành nghề hệ cao đẳng phổ biến và dựa trên những ngành nghề thế mạnh tại địa phương như: công nghệ ô tô, gia công thiết kế sản phẩm mộc, điện công nghiệp, điện tử công nghiệp, công nghệ thông tin… hầu hết đều đạt chuẩn nghề cấp độ quốc tế, ASEAN và quốc gia.

Thời gian tới, nhà trường sẽ phối hợp với doanh nghiệp tổ chức thực tập cho sinh viên, bảo đảm công tác đào tạo nghề tiếp cận sát nhất với nhu cầu của thị trường.

Mô hình kết nối "3 nhà” đã được triển khai và khẳng định được tính hiệu quả trong thực tế đào tạo nghề ở Yên Bái. Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lê Văn Lương cho biết: Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh luôn chú trọng tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại, hiệu quả và hội nhập; tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động, bảo đảm thích ứng với điều kiện sản xuất mới.

Việc hợp tác giữa 3 nhà: Nhà nước - nhà trường - nhà doanh nghiệp đã trở thành mô hình thực sự hữu ích, giúp cho chất lượng đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp. Từ đó, giúp giảm thời gian, chi phí đào tạo, vừa tiết kiệm, vừa đạt hiệu quả và nâng cao kỹ năng nghề cho học viên, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.

Cùng với đó, các trường dạy nghề trong tỉnh đã hình thành các bộ phận tư vấn giải quyết việc làm, kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp trong đào tạo; còn doanh nghiệp tham gia đánh giá kết quả đào tạo và tuyển dụng theo nhu cầu.

Để việc nhân rộng mô hình hợp tác "3 nhà” ngày càng hiệu quả, các bên cần tăng cường phối hợp đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất cho các trường dạy nghề, mời chuyên gia giỏi hỗ trợ đào tạo, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Cùng với đó, cần có công cụ đánh giá theo tiêu chuẩn nghề của từng lĩnh vực…

Bài, ảnh: Văn Dương

Tin liên quan

Tin mới hơn

Bình Định chăm lo cho thế hệ trẻ vùng biển đảo Nhơn Châu

Bình Định chăm lo cho thế hệ trẻ vùng biển đảo Nhơn Châu

LNV - Chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên của xã Nhơn Châu đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp không chỉ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mà còn là động lực quan trọng để hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao cho xã đảo, nơi đang từng bước phát triển du lịch, dịch vụ và bảo tồn tài nguyên biển đảo.
Bình Định: Hơn 34.600 cán bộ, công chức, viên chức được bồi dưỡng nâng cao về chuyển đổi số, kỹ năng số

Bình Định: Hơn 34.600 cán bộ, công chức, viên chức được bồi dưỡng nâng cao về chuyển đổi số, kỹ năng số

OVN - Ngày 11/6, tại Trường Đại học Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định khai mạc khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyển đổi số, kỹ năng số cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Bình Định năm 2025.
Bình Định đào tạo 7.500 kỹ sư, cử nhân lĩnh vực công nghiệp bán dẫn

Bình Định đào tạo 7.500 kỹ sư, cử nhân lĩnh vực công nghiệp bán dẫn

LNV - Bình Định đặt mục tiêu đào tạo 7.500 kỹ sư, cử nhân, kỹ sư thực hành và nhân lực trình độ cao, trở thành trung tâm công nghệ cao của khu vực miền Trung và cả nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế số và công nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam.
Bình Định: Đào tạo nghề nông nghiệp cho 2.000 lao động nông thôn năm 2025

Bình Định: Đào tạo nghề nông nghiệp cho 2.000 lao động nông thôn năm 2025

LNV - Tỉnh Bình Định dự kiến sẽ dành 6,79 tỷ đồng để đào tạo cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề nông nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Ứng Hòa "sáng, xanh" nhờ các phong trào thiết thực

Ứng Hòa "sáng, xanh" nhờ các phong trào thiết thực

LNV - Những năm gần đây, diện mạo nông thôn huyện Ứng Hòa ngày càng sáng - xanh - sạch - đẹp, văn minh, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống.
Bình Định chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản và đào tạo nghề cho lao động ngư nghiệp

Bình Định chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản và đào tạo nghề cho lao động ngư nghiệp

UBND tỉnh Bình Định vừa có Quyết định về việc phê duyệt Đề cương nhiệm vụ Đề án chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản và đào tạo nghề cho lao động ngư nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Tin khác

Phú Yên phấn đấu đào tạo lao động nông thôn đạt tỷ lệ 80%

Phú Yên phấn đấu đào tạo lao động nông thôn đạt tỷ lệ 80%

LNV - Năm 2025, tỉnh Phú Yên phấn đấu thực hiện tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 80%, trong đó qua đào tạo nghề nông nghiệp đạt trên 55%.
Giới thiệu hệ thống giáo dục quốc tế QSI tại Bình Định

Giới thiệu hệ thống giáo dục quốc tế QSI tại Bình Định

LNV - Chiều 4/3, tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định diễn ra buổi giới thiệu về hệ thống giáo dục quốc tế Quality International Schools (QSI). Đây là chương trình giáo dục của Mỹ theo chuẩn quốc tế, đang được triển khai tại 31 quốc gia trên thế giới.
Bình Định vinh danh Thầy thuốc Nhân dân, Thầy thuốc Ưu tú

Bình Định vinh danh Thầy thuốc Nhân dân, Thầy thuốc Ưu tú

Ngày 27/2, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Sở Y tế tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025) với chủ đề “Y tế Việt Nam - 70 năm làm theo lời Bác” và vinh danh các Thầy thuốc Nhân dân, Thầy thuốc Ưu tú trên địa bàn tỉnh.
Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội Bình Định phấn đấu tạo việc làm cho 32.500 lao động

Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội Bình Định phấn đấu tạo việc làm cho 32.500 lao động

LNV - Năm 2025, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội Bình Định phấn đấu tạo việc làm cho 32.500 lao động, trong đó xuất khẩu lao động đạt khoảng 800 người. Tỷ lệ tham gia BHXH so với lực lượng lao động trong độ tuổi đạt 25,52%.
Đào tạo nghề nông nghiệp - “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”

Đào tạo nghề nông nghiệp - “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”

LNV - Đào tạo nghề giải quyết việc làm là giải pháp căn bản để tạo sinh kế bền vững cho lao động nông thôn. Đây cũng là “chìa khóa” để các địa phương thực hiện mục tiêu nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng công tác đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường, đồng thời gắn đào tạo nghề với việc thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ giảm nghèo bền vững qua đó góp phần nâng cao đời sống, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

LNV - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động tại các làng nghề, nhất là lao động người dân tộc thiểu số (DTTS) được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo. Những năm qua, hoạt động này luôn được các ngành, địa phương trong tỉnh Yên Bái chú trọng, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân, hộ nghèo giảm mạnh.
Đào tạo nghề nông nghiệp – “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”

Đào tạo nghề nông nghiệp – “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”

OVN - Đào tạo nghề giải quyết việc làm là giải pháp căn bản để tạo sinh kế bền vững cho lao động nông thôn. Đây cũng là “chìa khóa” để các địa phương thực hiện mục tiêu nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng công tác đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường, đồng thời gắn đào tạo nghề với việc thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ giảm nghèo bền vững qua đó góp phần nâng cao đời sống, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
Nghề trồng nấm giải quyết thu nhập ở An Giang

Nghề trồng nấm giải quyết thu nhập ở An Giang

OVN - Những năm gần đây, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở tỉnh An Giang, các mô hình sản xuất hữu cơ, tuần hoàn được đẩy mạnh, trong đó có mô hình trồng nấm vừa tận dụng nguồn rơm sau thu hoạch không phải đốt gây ô nhiễm môi trường khói bụi, vừa phù hợp với nông hộ có ít đất sản xuất mang lại thu nhập cao cho người nông dân, giải quyết việc làm cho người nghèo.
Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề

OVN - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động tại các làng nghề, nhất là lao động người dân tộc thiểu số (DTTS) được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo. Những năm qua, hoạt động này luôn được các ngành, địa phương trong tỉnh Yên Bái chú trọng, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân, hộ nghèo giảm mạnh.
Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

OVN – Với lợi thế có đến 10 làng nghề truyền thống, những năm qua Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã có nhiều giải pháp để khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương. Trong đó, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được chú trọng nhằm tạo việc làm bền vững, góp phần giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới...
Thanh Hoá: Tăng cường đào tạo nghề cho lao động làng nghề vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn

Thanh Hoá: Tăng cường đào tạo nghề cho lao động làng nghề vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn

OVN - Những năm qua, công tác khai đào tạo nghề nông nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động làng nghề, lao động nông thôn luôn được các cấp, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá quan tâm thực hiện. Đặc biệt là khu vực miền núi, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được coi trọng để khôi phục các làng nghề truyền thống, giải quyết việc làm góp phần xây dựng nông thôn mới.
Phú Yên: Những người thầy gieo chữ nơi vùng cao Phú Mỡ

Phú Yên: Những người thầy gieo chữ nơi vùng cao Phú Mỡ

LNV - Nhiều năm qua, các thầy cô giáo đang tác công tác giảng dạy tại điểm trường Phú Hải (thuộc Trường Tiểu học Phú Mỡ) thôn Phú Hải, xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên hằng ngày vẫn miệt mài gieo từng con chữ và tình yêu thương cho các em học sinh nơi đây.
Lạng Sơn: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Lạng Sơn: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

LNV - Đào tạo nghề là giải pháp căn cơ nhằm tạo việc làm, nâng thu nhập, giảm nghèo cho lao động khu vực nông thôn. Do vậy, thời gian qua, các cấp, ngành chức năng của tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng thực hiện công tác này, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM).
Tuy Phước: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp giảm nghèo bền vững

Tuy Phước: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp giảm nghèo bền vững

LNV - Chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Tuy Phước được triển khai lồng ghép với các tiêu chí giảm nghèo bền vững, dạy nghề và tạo việc làm, góp phần thúc đẩy thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo đa chiều, bền vững trong xây dựng nông thôn mới.
Quảng Ngãi đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn

Quảng Ngãi đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn

LNV - Trong năm 2024, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho 100 lao động nông thôn, với mục tiêu sau khi tham gia học nghề có từ 80% trở lên số người học nghề có việc làm, thu nhập cao hơn so với trước khi chưa tham gia học nghề.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Định Lê Kim Toàn nghỉ hưu, dấu ấn trọn vẹn hành trình cống hiến

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Định Lê Kim Toàn nghỉ hưu, dấu ấn trọn vẹn hành trình cống hiến

LNV - Chiều 30/6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức Hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
“Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” - Lịch sử gần gũi từ những câu chuyện dân gian

“Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” - Lịch sử gần gũi từ những câu chuyện dân gian

LNV - Trong hành trình mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam, tên tuổi các chúa Nguyễn luôn gắn liền với những quyết sách mang tính chiến lược, thể hiện tầm nhìn xa và và sự khôn khéo của các chúa Nguyễn trong cách thiết lập quan hệ bang giao với triề
TP. HCM: Chính thức sáp nhập đơn vị hành chính và công bố nhân sự mới

TP. HCM: Chính thức sáp nhập đơn vị hành chính và công bố nhân sự mới

LNV - Sáng ngày 30/6, Lễ công bố các nghị quyết, quyết định thành lập TP. HCM, Đảng bộ TP. HCM, chỉ định nhân sự lãnh đạo TP. HCM sau sáp nhập tỉnh diễn ra tại Học viện Cán bộ TP. HCM
Lễ công bố thành lập tỉnh Gia Lai mới, một khởi nguyên lịch sử, một sứ mệnh thiêng liêng

Lễ công bố thành lập tỉnh Gia Lai mới, một khởi nguyên lịch sử, một sứ mệnh thiêng liêng

LNV - Sáng ngày 30/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, trong không khí trang trọng, xúc động và đầy niềm tin, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân hai tỉnh Gia Lai và Bình Định cùng nhau chứng kiến thời khắc lịch sử tại Lễ công bố các nghị quyết, quyết
Du lịch nông nghiệp công nghệ cao: Mô hình tiềm năng tại Nghệ An

Du lịch nông nghiệp công nghệ cao: Mô hình tiềm năng tại Nghệ An

LNV - Trong những năm gần đây, xu hướng du lịch nông nghiệp đang dần trở thành một lựa chọn phổ biến, thu hút nhiều du khách muốn trải nghiệm sự kết hợp giữa thiên nhiên và công nghệ. Tại tỉnh Nghệ An, mô hình nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn liền với du lịch trải nghiệm đã được phát triển mạnh mẽ, đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể.
Giao diện di động