Hà Nội: 27°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 27°C Thừa Thiên Huế

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NẮM BẮT THỜI CƠ, ĐẨY MẠNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2022 VÀ QUÝ I NĂM 2023

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, thành phố Hải Phòng luôn có vị trí chiến lược bên bờ Biển Đông của Tổ quốc. Hải Phòng gắn với Nữ tướng Lê Chân tài ba – Người có công mở mang bờ cõi Hải tần phòng thủ xưa và thành phố Hải Phòng ngày nay. Hải Phòng hội tụ đầy đủ các yếu tố địa lý: đồng bằng ven biển, đô thị, vùng biển, đảo; có đường bộ, đường sông, đường sắt, cảng biển, hàng không thông thương với cả nước và các nước trên thế giới. Trải qua tiến trình phát triển của lịch sử, các thế hệ người dân Hải Phòng đã xây đắp nên truyền thống “Trung dũng Quyết thắng” – động lực tinh thần to lớn để Hải Phòng đi trước về sau, “sẽ trở thành Thành phố gương mẫu của nước ta” như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn khi Người về thăm Đảng bộ, quân và dân Hải Phòng.
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NẮM BẮT THỜI CƠ,  ĐẨY MẠNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN  KINH TẾ - XÃ HỘI  NĂM 2022 VÀ QUÝ I NĂM 2023

Triển khai Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24-1-2019 của Bộ Chính trị (Khóa XII) “về xây dựng và phát triển Thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ Thành phố, năm 2022 và Quý I năm 2023, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang thành phố Hải Phòng nỗ lực phấn đấu, tranh thủ và tận dụng thời cơ khi đại dịch bệnh COVID-19 được khống chế đẩy lùi, phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước.

Năm 2022, cùng với cả nước, Thành phố vừa phòng chống đại dịch bệnh COVID-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh nhiều chuỗi cung ứng nguyên vật liệu bị đứt gãy, kinh tế thế giới gặp khó khăn, nhưng Đảng bộ, quân và dân Thành phố Cảng vẫn nỗ lực phấn đấu đạt được nhiều thành tựu phấn khởi. Năm 2022, lần đầu tiên Hải Phòng thu ngân sách Nhà nước đạt trên 100 nghìn tỷ đồng, đứng thứ 3 cả nước sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội; trong đó, tổng thu trên địa bàn ước đạt 108.674 tỷ đồng, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 66.000 tỷ đồng, thu nội địa ước 41.000 tỷ đồng, với kết quả này, Hải Phòng chính thức nhập “Câu lạc bộ thu ngân sách 100.000 tỷ đồng”. Tăng trưởng GRDP đạt 12,32%, gấp khoảng 1,5 lần bình quân chung cả nước. Thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu kinh tế của Hải Phòng đạt gần 2,5 tỷ USD, hoàn thành kế hoạch đề ra; thu hút đầu tư trong nước đạt hơn 16.000 tỷ đồng. Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) của Hải Phòng tăng 14,15% so với cùng kỳ (gấp 1,65 lần so với mức tăng 8,6% của cả nước). Hàng hóa qua cảng Hải Phòng đạt 168 triệu tấn, điều đó cho thấy, Cảng biển – logistics được xác định là 1 trong 3 trụ cột phát triển kinh tế của thành phố, nơi hội tụ đầy đủ đầu mối 5 loại hình giao thông (đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ và hàng không), góp vào GRDP thành phố từ 13-15%. Năm 2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt của Hải Phòng đạt 100,61% mức kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, xếp thứ 15/63 tỉnh, Thành phố về giải ngân vốn đầu tư công. Đến cuối năm, Hải Phòng có 5 huyện được Chính phủ công nhận huyện đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NẮM BẮT THỜI CƠ,  ĐẨY MẠNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN  KINH TẾ - XÃ HỘI  NĂM 2022 VÀ QUÝ I NĂM 2023

Trong năm 2022, Thành phố tích cực triển khai đô thị văn minh, xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới kiểu mẫu, triển khai các dự án, tiêu biểu như: Đề án nghiên cứu bổ sung tượng danh nhân, công trình điêu khắc tại một số vườn hoa, công viên trên địa bàn Thành phố, Cuộc thi sáng tác biểu tưởng thành phố Hải Phòng...Đoàn vận động viên TDTT có thành tích cao của Hải Phòng tham dự 102 giải quốc gia, quốc tế, khu vực đạt 381 huy chương các loại, phá 8 kỷ lục quốc gia; tập trung phòng chống COVID-19, sốt xuất huyết, bệnh đậu mùa khỉ; tổ chức thành công các hoạt động kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam; chăm lo người có công với nước... Quốc phòng, an ninh được bảo đảm, giữ vững. Đối ngoại được mở rộng với các nước Trung Quốc, Mê-hi-cô, Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc...

Bước vào thực hiện nhiệm vụ năm 2023, Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố xác định chủ đề của năm là: “Đẩy mạnh chỉnh trang, hiện đại hóa đô thị - Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu - Thực hiện chuyển đổi số”. Khi xây dựng kế hoạch 2023, nhận định về bố cảnh tình hình cho thấy có nhiều thuận lợi, nhưng khó khăn, thách thức đan xen nhiều hơn, Thành phố khai thông, kiến tạo các nguồn lực mới để khai thác tốt nhất tiềm năng, thế mạnh của Hải Phòng, trong đó có cơ chế, mô hình đặc thù có tính đột phá, vượt trội, cho phép hội tụ những nguồn lực to lớn cả về tài lực, nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển Thành phố.

Bằng nhiều giải pháp tích cực và đồng bộ, quý I/2023, với quy mô nền kinh tế lớn, độ mở cao, tăng trưởng GRDP của Thành phố Hải Phòng đạt 9,65%, gấp 3 lần bình quân chung, cao nhất trong 5 Thành phố lớn, đứng thứ 3 cả nước (sau Hậu Giang, Bình Thuận) là thành tựu đáng tự hào. Thu ngân sách 3 tháng đạt 8.332,99 tỷ đồng; chỉ số công nghiệp (IIP) tăng 13,12%; kim ngạch xuất khẩu ước đạt 6,59 tỷ USD, tăng 2,51% so với cùng kỳ 2022; hàng hóa qua cảng đạt 12,54 triệu tấn; thu hút đầu tư nước ngoài: 466,06 triệu USD; đầu tư toàn xã hội ước đạt 35.137,24 tỷ đồng, tăng 10,62% so với cùng kỳ 2022; giải quyết việc làm cho 14.435 lượt lao động.

Ngày từ đầu năm 2023, tại Hải Phòng, nhiều công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được thi công sôi động, điển hình là: Khởi công “Công trình thế kỷ” Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Chính trị - Hành chính Thành phố, hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ tại Khu đô thị Bắc sông Cấm, có tổng mức đầu tư hơn 2,5 nghìn tỷ đồng từ nguồn ngân sách Thành phố; nút đường giao thông đường Tôn Đức Thắng – Máng Nước – quốc lộ 5 (ngã tư Cơ Điện) có tổng mức đầu tư 688 tỷ đồng.

Việc thu hút đầu tư cũng đã được Thành phố quan tâm chỉ đạo ngay từ đầu năm, lũy kế đến tháng 2-2023, các khu công nghiệp, khu kinh tế Hải Phòng thu hút hơn 500 dự án đầu tư với tổng nguồn vốn đăng ký lên tới 24 tỷ USD, cho thấy, Hải Phòng luôn duy trì vị thế là địa chỉ đầu tư hấp dẫn hàng đầu cả nước.

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NẮM BẮT THỜI CƠ,  ĐẨY MẠNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN  KINH TẾ - XÃ HỘI  NĂM 2022 VÀ QUÝ I NĂM 2023

Trong tình hình, nhiều tỉnh, Thành phố trong cả nước việc giải ngân vốn đầu tư công còn chậm, thì Hải Phòng tích cực chỉ đạo giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả tích cực. Quý I-2023, Thành phố giải ngân đạt tỷ lệ cao nhất trong những năm gần đây, tăng 81% so với cùng kỳ, bằng 20,7% mức kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, tiêu biểu như Ban Quản lý dự án phát triển đô thị và đầu tư xây dựng công trình dân dụng giải ngân đạt hơn 28%, huyện Kiến Thụy đạt 24,5%, huyện An Dương đạt 19,8%...Kết quả giải ngân vốn đầu tư công góp phần quan trọng để thành phố giữ đà tăng trưởng GRDP cao tốp đầu cả nước. Công tác an sinh xã hội được Thành phố hết sức quan tâm. Những năm trước đây, mỗi gia đình chính sách được tặng quà với số tiền là hơn 4 triệu đồng/1gia đình; Tết Quý Mão - 2023 là hơn 5 triệu đồng/1 gia đình. Có thể khẳng định, Hải Phòng đứng đầu cả nước về chăm lo các gia đình chính sách...

Với quyết tâm chính trị cao, cách làm mới, tăng tốc ngay từ những ngày đầu Năm mới, có thể tin tưởng rằng, chương trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng năm 2023 sẽ hoàn thành thắng lợi, thu nhiều trái ngọt, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của cả nước, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Trần Quốc Huy

Tin liên quan

Tin mới hơn

Cô gái trẻ phát triển thương hiệu lạp sườn gia truyền

Cô gái trẻ phát triển thương hiệu lạp sườn gia truyền

LNV - Dù mới chỉ 23 tuổi Nguyễn Thị Thoa TP.Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) đã tạo dựng cho mình thương hiệu lạp sườn gia truyền, phấn đấu trở thành sản phẩm tiêu biểu và sản phẩm OCOP của địa phương.
Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 - 2025

Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 - 2025

LNV - Ngày 6/4, Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam đã tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025 với sự tham gia của các thành viên thuộc Ban chấp hành (BCH) Hội cùng hơn 40 đại biểu chính thức và hàng trăm doanh nhân là những người con quê Thái Bình.
Chàng trai Mường giàu nghị lực vươn lên thoát nghèo

Chàng trai Mường giàu nghị lực vươn lên thoát nghèo

LNV - Bà Nguyễn Thị Tiến, gần 70 tuổi, người dân tộc Mường, xóm Quýt, xã Yên Bài kể lại, cách đây vài chục năm, gia đình nhà bà thuộc diện hộ nghèo nhất xã. Vợ chồng bà sinh được 03 người con, 02 gái 01 trai, chồng già yếu đã mất, một mình bà bươn chải kiếm sống nuôi 03 con nhỏ. Đức là con trai út, khi hai chị đi lấy chồng, Đức còn đang học lớp 09. Vì nhà quá nghèo, thương mẹ nên Đức nghỉ học ở nhà để phụ giúp mẹ lo toan cuộc sống gia đình…
Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025

Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025

LNV - Ngày 6/4, Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam đã tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025 với sự tham gia của các thành viên thuộc Ban chấp hành (BCH) Hội cùng hơn 40 đại biểu chính thức và hàng trăm doanh nhân là những người con quê Thái Bình.
Hải Phòng: Họp phiên thường kỳ trực tuyến tháng 3, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội tháng 3 và Quý 1/2024

Hải Phòng: Họp phiên thường kỳ trực tuyến tháng 3, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội tháng 3 và Quý 1/2024

LNV - Ưu tiên, tập trung nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ đưa huyện Thủy Nguyên trở thành thành phố trực thuộc thành phố, huyện An Dương đạt tiêu chí thành lập quận - đó là kết luận nhấn mạnh của Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng trong Phiên họp thường kỳ trực tuyến tháng 3, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội tháng 3 và Quý 1/2024.
Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh

Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh

LNV - Vừa qua, Sở NN&PTNT Quảng Ninh, Cục Thủy sản, Cục Kiểm ngư và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức họp báo về "Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh".

Tin khác

Chàng trai bỏ phố về quê nuôi gà thảo dược

Chàng trai bỏ phố về quê nuôi gà thảo dược

LNV - Hà Minh Nguyện, một kỹ sư điện trẻ tuổi ở Thanh Hóa, đã bỏ lại công việc với mức lương cao ở thành phố để về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi gà bằng thảo dược. Sau nhiều nỗ lực và thất bại, mô hình của anh đã thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho ngành nông nghiệp địa phương.
Lạc sen Nghệ An đạt chuẩn 4 sao OCOP

Lạc sen Nghệ An đạt chuẩn 4 sao OCOP

OVN - Một thời, lạc là nông sản xuất khẩu chủ lực của Nghệ An. Nhưng đã có giai đoạn cây lạc bị mai một. Nhận thấy giá trị đặc hữu của lạc sen Nghệ An, huyện Diễn Châu và doanh nghiệp đã xây dựng thành công sản phẩm lạc sen đạt chuẩn 4 sao OCOP.
Lập nghiệp tại quê với đồ gỗ mỹ nghệ

Lập nghiệp tại quê với đồ gỗ mỹ nghệ

LNV - Sau gần 20 năm hoạt động, đến nay HTX đồ gỗ mỹ nghệ Luận Hiền đã có một cơ ngơi bề thế. Là nơi sản xuất, giới thiệu, mua bán sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ.
Vinacel: Xây dựng niềm tin sản phẩm Việt

Vinacel: Xây dựng niềm tin sản phẩm Việt

LNV - Ra đời cách đây 10 năm với nhiều gian nan thử thách Công ty Cổ phần Truyền thông Thương hiệu Nổi tiếng Việt Nam (Vinacel) nay đã trở thành địa chỉ uy tín của người tiêu dùng muốn mua sản phẩm chất lượng.
Trà Vinh: Mô hình tôm càng xanh xen lúa mang lại thu nhập cao

Trà Vinh: Mô hình tôm càng xanh xen lúa mang lại thu nhập cao

LNV - Xã cù lao Long Hòa, huyện Châu Thành là địa phương có mô hình sản xuất lúa hữu cơ kết hợp nuôi thủy sản (tôm càng xanh) khá phát triển và mang lại thu nhập cao. Với mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh, nông dân cù lao Long Hòa thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng/ha/năm và tỷ lệ rủi ro chỉ chiếm khoảng 10%.
Thanh Hoá: Nguồn vốn tín dụng chính sách Góp phần phát triển Làng nghề truyền thống và sản phẩm OCOP

Thanh Hoá: Nguồn vốn tín dụng chính sách Góp phần phát triển Làng nghề truyền thống và sản phẩm OCOP

OVN - Thời gian qua, nguồn vốn tín dụng chính sách không chỉ giúp hàng nghìn hộ dân trên địa bàn huyện Thọ Xuân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, thoát nghèo bền vững, vươn lên trong cuộc sống mà còn góp phần duy trì và phát triển đối với các sản phẩm OCOP, phát triển các nghề, làng nghề truyền thống.
Nam Định: Mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

Nam Định: Mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

LNV - Phát triển kinh tế tuần hoàn được cho là giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế xanh, bền vững. Xã Tân Thành (Vụ Bản) đã xây dựng thành công mô hình kinh tế tuần hoàn trên quy mô lớn với sự liên kết giữa các hộ trồng hoa, rau màu và chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Điểm sáng mặt hàng may mặc tại Tây Nguyên

Điểm sáng mặt hàng may mặc tại Tây Nguyên

LNV - Trải qua gần 28 năm xây dựng và trưởng thành (1996 - 2024), Xí nghiệp may Kon Tum đang dần khẳng định vị thế của một doanh nghiệp tiềm năng, phát triển bền vững, có nhiều đóng góp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động tại chỗ, nhất là lao động người đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên.
Nông dân ở “thủ phủ” đào phai Hà Tĩnh tất bật chăm sóc đào kịp nở hoa đón Tết

Nông dân ở “thủ phủ” đào phai Hà Tĩnh tất bật chăm sóc đào kịp nở hoa đón Tết

LNV - Những ngày này, ở Làng nghề hoa cây cảnh Bắc Sơn xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh), người nông dân đang bận rộn đi tuốt lá, chăm sóc, nuôi dưỡng nụ hoa cho cây đào phai, hứa hẹn một mùa hoa tươi thắm đón Tết Nguyên Đán 2024.
Hà Nội: Hàng Việt sẽ lên ngôi trong Tết Nguyên đán 2024

Hà Nội: Hàng Việt sẽ lên ngôi trong Tết Nguyên đán 2024

LNV - Để phục vụ nguồn hàng cho nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán 2024, Sở Công Thương Hà Nội đang tích cực phối hợp với các Sở, ngành, địa phương, triển khai chương trình bình ổn thị trường mà UBND TP. Hà Nội đã phê duyệt.
Đắk Lắk: Nỗ lực bình ổn giá thị trường dịp Tết Nguyên đán

Đắk Lắk: Nỗ lực bình ổn giá thị trường dịp Tết Nguyên đán

LNV - Tỉnh Đắk Lắk đã triển khai kế hoạch bình ổn giá thị trường, nhằm hạn chế tăng giá, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy sản xuất, kích cầu tiêu dùng cuối năm 2023 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
10 dấu ấn nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2023

10 dấu ấn nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2023

LNV - Khép lại năm 2023, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi, tình hình diễn biến bất thường, phức tạp vượt mọi dự báo trước đó, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện, nhiều lĩnh vực đạt thành tựu, dấu ấn nổi bật.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khởi công dự án nhà ở xã hội hơn 4000 căn hộ tại Hải Phòng

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khởi công dự án nhà ở xã hội hơn 4000 căn hộ tại Hải Phòng

LNV - Ngày 6/1/2024 UBND thành phố Hải Phòng Phối hợp với công ty cổ phần Vinhomes - thuộc Tập đoàn Vingroup, tổ chức Lễ khởi công dự án nhà ở xã hội mang thương hiệu Happy Homes, địa chỉ tại phường Tràng Cát quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
Siết chặt kiểm soát dịch cúm gia cầm, bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp Tết

Siết chặt kiểm soát dịch cúm gia cầm, bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp Tết

LNV - Để bảo đảm nguồn cung thịt gia cầm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngành nông nghiệp Hà Nội đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chặt dịch bệnh, nhất là cúm gia cầm.
Hối hả cho mùa hoa Tết bội thu

Hối hả cho mùa hoa Tết bội thu

LNV - Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nông dân ở các làng nghề trồng hoa của huyện Mê Linh đang hối hả ra đồng chăm sóc để kịp thời cung ứng hoa cho thị trường.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Hàng triệu du khách thập phương trẩy hội đền Hùng

Hàng triệu du khách thập phương trẩy hội đền Hùng

LNV - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 đã chính thức khai mạc ngày 9/4 (tức ngày 1/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Phát triển kinh tế nông thôn không thể bỏ qua vai trò của các làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống. Thực tế cho thấy, làng nghề đã và đang tạo nhiều cơ hội việc làm, không chỉ cho người trong độ tuổi lao động mà còn cho cả người già, người khuyết tật, trẻ em, giúp tăng thu nhập và rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tại nông thôn. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần có những hướng đi bền vững.
Làng nghề Xuân Hội phát triển bền vững

Làng nghề Xuân Hội phát triển bền vững

LNV - Thôn Xuân Hội, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh) từ lâu đời nổi tiếng với nghề làm mây tre đan, trải qua thăng trầm lịch sử, bằng sự năng động, sáng tạo, bắt nhịp với xu hướng thị trường người dân nơi đây tiếp tục duy trì, phát triển làng nghề, góp phần thay đổi diện mạo cho quê hương.
Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

LNV - Trong khí thế thi đua sôi nổi của đồng bào và chiến sỹ cả nước lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày chiến thắng 30/4, Quốc tế lao động 01/5 và kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp trở lại xã Công Lý, huyện Lý Nhân (Hà
Xã Yên Bài (Hà Nội): Làng nghề Phú Yên nỗ lực vượt khó

Xã Yên Bài (Hà Nội): Làng nghề Phú Yên nỗ lực vượt khó

LNV - Hàng chục năm qua người dân thôn Phú Yên xã Yên Bài, huyện Ba Vì (Hà Nội): vốn là những gia đình công nhân của Nông trường Ba Vì chuyển về xã. Đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Trong đó cây chè là cây rất phù hợp với thổ nhưỡng tại đây, đem lại giá trị kinh tế cao, trở thành cây chủ lực của địa phương.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
Giao diện di động