Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Uyên Đỗ", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam

Chuyển đổi hiệu quả đất trồng lúa: Không cho đất “nghỉ”
LNV - Theo thống kê, Hà Nội hiện có khoảng 97.800ha đất trồng lúa. Để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là không để hoang phí những diện tích này, thời gian qua, TP đã tập trung chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Tài Anh vươn mình chuyển đổi đầu tư cụm công nghiệp làng nghề, gìn giữ tinh hoa nghề truyền thống Việt Nam
LNV - Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Tài Anh được biết đến là một thương hiệu lớn của ngành Gỗ Việt Nam. Doanh nhân Hà Tuấn Anh - Tổng giám đốc Tập đoàn Tài Anh luôn mang theo khát khao nâng tầm sản phẩm gỗ truyền thống Việt Nam. Mới đây ông đã quyết tâm thực hiện mong ước của mình với tổng số tiền đầu tư của dự án lên tới 800 tỉ đồng cho xã Liên Hồng và xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội. Đây sẽ là tổ hợp công nghiệp làng nghề sản xuất và phân phối sản phẩm gỗ hiện đại bậc nhất của cả nước.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa: Đúng quy hoạch, sát thực tế
LNV - Không phủ nhận việc chuyển đổi đất lúa sang các mô hình nông nghiệp chuyên canh có giá trị kinh tế cao đang là cách làm hiệu quả của Hà Nội. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, việc thực hiện chuyển đổi phải theo đúng các quy định quản lý đất đai và gắn với quy hoạch.

Huyện Đông Anh (Hà Nội): Phát triển chương trình OCOP có trọng điểm
LNV - Với 12 chủ thể có sản phẩm được cấp sao, huyện Đông Anh đang là địa phương dẫn đầu toàn TP về số lượng chủ thể tham gia, được đánh giá, phân hạng trong Chương trình OCOP. Đây cũng là địa phương được UBND TP. Hà Nội lựa chọn điểm triển khai Ocop cấp huyện.

Huyện Đông Hải (Bạc Liêu): Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới
LNV - Nhận thức tầm quan trọng của chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM), thời gian qua huyện Đông Hải đã tích cực thực hiện công tác này và mang lại nhiều kết quả đáng phấn khởi. Đồng thời gắn công tác XDNTM với thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đưa nội dung, tiêu chí XDNTM vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Huyện Đông Hưng (Thái Bình): Nguồn vốn khuyến công thúc đẩy công nghiệp, làng nghề
LNV - Để bảo tồn và phát triển làng nghề, ngoài sự hỗ trợ của các nguồn vốn khuyến công, khuyến nông, các doanh nghiệp (DN) và cơ sở sản xuất cần tăng cường liên kết nhằm chia sẻ nguồn hàng, tạo đầu ra ổn định và phát triển quy mô sản xuất.

Chuyển đổi xu hướng tiêu dùng trong dịch Covid-19
TBV - Trong dịch Covid - 19, khi giá thịt lợn chưa có chiều hướng giảm, người tiêu dùng đang dần thay đổi cơ cấu bữa ăn, chuyển sang sử dụng thịt và trứng gia cầm thay cho thịt lợn. Đây chính là cách tiết kiệm chi tiêu, đồng thời chung tay hỗ trợ người chăn nuôi gia cầm tiêu thụ sản phẩm.
Thị trường thời dịch Covid- 19: Chuyển đổi theo xu hướng số
TBV - Dịch Covid- 19 đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức, hành vi mua sắm của người tiêu dùng, thậm chí thúc đẩy nhanh hơn phương thức kinh doanh số.
Đời sống âm nhạc - những chuyển động tích cực
TBV - Nhìn vào danh sách đề cử giải âm nhạc “Cống hiến” lần thứ 15 - năm 2020 vừa được Báo Thể thao & Văn hóa công bố, có thể thấy những chuyển động tích cực, sôi nổi của âm nhạc Việt trong năm 2019 và những gương mặt đã đóng góp thiết thực vào đời sống âm nhạc.

Huyện Đoan Hùng (Phú Thọ): Quan tâm phát triển làng nghề
TBV - Hiện nay, trên địa bàn huyện có 4 làng nghề đang hoạt động, gồm: Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm thôn An Thọ, xã Vụ Quang; làng nghề mộc xã Vân Du; làng nghề hoa và cây cảnh xã Hùng Long; làng nghề chế biến lâm sản Trại Hái - xã Tiêu Sơn. Các làng nghề đã giải quyết việc làm cho trên 1.900 lao động, mức thu nhập bình quân đạt từ 3,5-4 triệu đồng/người/tháng.

Huyện Đồng Văn (Hà Giang): Duy trì và phát huy thế mạnh làng nghề truyền thống
TBV - Đồng Văn là một huyện miền núi của tỉnh Hà Giang, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc với những nét văn hóa truyền thống rất đặc trưng. Trải qua nhiều năm đổi mới và phát triển, người dân nơi đây vẫn còn duy trì được các làng nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát, thêu thùa… đem lại hiệu quả tích cực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Hà Nội chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa: Mở hướng cho nông dân làm giàu
TBV - Sau một năm thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả theo Quyết định số 5931/QĐ-UBND ngày 31-10-2018 của UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa đến năm 2020, nhiều mô hình sản xuất mới đã được hình thành, đem lại giá trị cao trên mỗi héc ta canh tác, mở hướng làm giàu cho nông dân. Để phát triển bền vững, thành phố khuyến khích việc chuyển đổi canh tác gắn với ứng dụng khoa học công nghệ, hình thành vùng sản xuất tập trung.

Bắc Ninh: Chuyển đổi 1.000ha đất lúa sang cây trồng khác
TBV - Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Chính phủ và tỉnh Bắc Ninh, sau 5 năm triển khai, lĩnh vực trồng trọt trên quê hương quan họ có sự chuyển dịch, khởi sắc rõ nét.

Xây dựng nông thôn mới tại huyện Đồng Hỷ
TBV - Đồng Hỷ là huyện miền núi với 13 xã và 02 thị trấn, trong đó có 06 xã đặc biệt khó khăn. Việc thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới. Đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, lấy người dân làm chủ thể, phải đưa Nông thôn mới đến tận cấp thôn/bản, do người dân tự chủ thực hiện. Đến nay toàn huyện Đồng Hỷ có 8/13 xã đạt chuẩn nông thôn mới, bình quân tiêu chí/xã đạt 16,46 tiêu chí, không còn xã đạt dưới 10 tiêu chí.
An Giang: Chuyển đổi cây trồng phù hợp
TBV - Theo ông Nguyễn Sĩ Lâm - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, mỗi năm An Giang sản xuất) 3 vụ lúa với diện tích khoảng 620.000 ha, năng suất bình quân 6,38 tấn/ha, sản lượng 3,957 triệu tấn. Riêng thủy sản cho doanh thu mỗi năm khoảng 1.085 tỷ đồng.
Huyện Đoan Hùng (Phú Thọ): Xã hội đen đánh người, huỷ hoại tài sản…sau gần 4 tháng vẫn không được giải quyết?
TBV - Vừa qua, Thời báo Làng nghề Việt nhận được thư phản ánh của ông Đào Duy Ban (sinh năm 1975) cùng vợ là Nguyễn Thị Hồng Hà (sinh năm 1976) và ông Đoàn Văn Lương (sinh năm 1967) đều trú tại xã Tiêu Sơn, huyện Đoan Hùng phản ảnh về việc anh Phan Quang Ngọc và Đinh Viết Trường đều là người ở xã Tiêu Sơn cùng một nhóm đối tượng lạ mặt (hoạt động theo kiểu xã hội đen) đến nhà riêng của ông Ban và bà Hà ở thôn 11 đe dọa giết người, đập phá, hủy hoại tài sản của gia đình ông Ban. Nhưng đến nay, gần 4 tháng đã trôi qua mà các cơ quan chức năng của huyện Đoan Hùng vẫn chưa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố các bị can để điều tra làm rõ.
Sách và những chuyển động mới
TBV - Hoạt động của công tác xuất bản 6 tháng đầu năm 2019 vừa qua cho thấy những con số vui khi số lượng sách và xuất bản phẩm đạt 250 triệu bản, tăng mạnh so với cùng kỳ, trong khi xuất bản phẩm vi phạm giảm. Bên cạnh đó, nhiều hoạt động góp phần xây dựng, phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng đã được tổ chức, lan tỏa rộng rãi...

Thẩm tra huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019 cho huyện Đông Sơn
TBV - Chiều 16/04/2019, Đoàn thẩm tra huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), thị xã, thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM tỉnh , tổ chức thẩm tra mức độ đạt tiêu chí huyện NTM năm 2019 cho huyện Đông Sơn.
Ngư dân Nghệ An kể chuyện đời đi biển
TBV - Biết nghề đi biển khó khăn, vất vả nhưng anh Trần Đình Long (49 tuổi), ngụ tại thôn Lam Sơn, xã Quỳnh Lập, Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An vẫn “bám biển”. Với những ngư dân như anh, biển mang lại cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn nhưng biển cũng lấy đi cuộc sống bất cứ lúc nào.
Huyện Đoan Hùng (Phú Thọ): Khuyến khích phát triển làng nghề
TBV - Toàn huyện có 4 làng nghề đang hoạt động gồm: Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm thôn An Thọ, xã Vụ Quang; làng nghề mộc xã Vân Du; làng nghề hoa và cây cảnh xã Hùng Long; làng nghề chế biến lâm sản Trại Hái xã Tiêu Sơn. Các làng nghề đã giải quyết việc làm cho trên 1.900 lao động, mức thu nhập bình quân đạt từ 3,5-4 triệu đồng/người/tháng.