Nghề làm nồi đất, lò đất
Trải qua nhiều biến thiên lịch sử, cùng với sự phát triển đa dạng về mẫu mã, chủng loại, nguyên liệu sản xuất đồ gia dụng, làng nghề nồi đất Trù Sơn cũng phải vật lộn để tìm cách duy trì, tái phát triển...
Phần lớn là sản xuất thời vụ bởi những sản phẩm làm từ đất có giá trị không cao, bởi vậy, người dân chủ yếu vẫn sản xuất nông nghiệp để kiếm sống và cố gắng duy trì nghề ông cha để lại.
Đất sét để làm nồi đất phải là loại sét "trong", mịn, không tạp chất. Để có thể tạo ra những sản phẩm mang đặc trưng của gốm Trù Sơn, đất sét phải trả qua một quá trình nhào nặn rất công phu.
Một điều đặc biệt là nghề làm nồi đất Trù Sơn có sự phân công công việc theo giới. Nếu như đàn ông có trách nhiệm lấy và nhào đất sét, thồ nồi đất đi bán thì việc chế tạo ra những chiếc nồi đất, sanh, siêu đun thuốc... lại là công việc của người phụ nữ.
Với việc dùng chân để xoay bàn đá trong quá trình tạo hình, hoàn thiện các sản phẩm, bàn chân của những người phụ nữ gắn bó với nghề tổ tiên truyền lại mang dấu ấn riêng biệt, những ngón chân bám vào bàn xoay tõe ra.
Những sản phẩm làm từ đất sét sau khi phơi khô được xếp chồng lên nhau, phủ bằng rơm rạ, lá thông khô và đun. Vì không có mái che nên công đoạn nung gốm phải diễn ra vào ngày nắng.
Mỗi mẻ gốm phải đun liên tục từ 4-5 tiếng đồng hồ. Việc duy trì ngọn lửa, điều chỉnh nhiệt độ của lò đun ảnh hưởng đến chất lượng, độ cứng, bền và màu sắc của từng sản phẩm.
Những chiếc sanh đất, nồi đất Trù Sơn xuất hiện nhiều hơn trên các bàn tiệc, các khách sạn, nhà hàng lớn, gắn với các món ăn dân dã. Người dân Trù Sơn cũng "tức thời" hơn khi biết nắm bắt nhu cầu thị trường. Thay vì sản xuất nồi, sanh đất truyền thống, ngày nay, mặt hàng gốm Trù Sơn đã được mở rộng đa dạng hơn với lợn đất, bình, chậu cây cảnh, chậu trồng phong lan...
Nồi đất Trù Sơn đã theo chân các thương lái đi khắp nơi nhưng thảng hoặc, hình ảnh những chiếc xe đạp thồ chở theo 2 sọt nồi đất vẫn xuất hiện trên các đường làng, con phố như điểm chấm phá giữa cuộc sống ồn ã, sôi động.
Theo VTC Nông nghiệp
Tin liên quan
Tin mới hơn

Giới thiệu Hệ thống Bệnh viện Mắt Hitec
15:48 | 13/07/2023 Video

Chè Bát Tiên - Thứ quà đắng chát của núi rừng yên bái
16:18 | 11/04/2023 Video

Đưa cây chè thành thế mạnh kinh tế ở Thanh Ba
16:09 | 11/04/2023 Video

Rau “hoàng đế” phủ xanh vùng khô hạn
16:07 | 11/04/2023 Video

Thừa Thiên Huế: Khai trương điểm bán sản phẩm OCOP và đặc sản Huế
16:05 | 11/04/2023 Video

Bảo tồn giá trị làng nghề mây tre đan
16:03 | 11/04/2023 Video
Tin khác

Kế thừa và phát triển nghề làm nón Vân Thê
13:55 | 06/04/2023 Video

Đầu tư công nghệ - nâng cao chất lượng sản phẩm
13:52 | 06/04/2023 Video

Tre, nứa Đỗ Xuyên khởi sắc nhờ áp dụng khoa học, công nghệ
13:42 | 06/04/2023 Video

Đình Hùng Lô: Tuyệt tác kiến trúc cổ
13:37 | 06/04/2023 Video

Quyết tâm giữ vững vùng nguyên liệu tiêu Cùa
09:13 | 05/04/2023 Video

Cá tầm của người mông Nà Hẩu
09:10 | 05/04/2023 Video

Nuôi ong mật bằng hoa rừng ngập mặn
09:02 | 05/04/2023 Video

Xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết Bản Cháo
09:00 | 05/04/2023 Video

Triển vọng từ mô hình trồng nấm linh chi đỏ
08:57 | 05/04/2023 Video

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nuôi ba ba – nhiều nông dân Yên Bái sở hữu cơ ngơi tiền tỷ
09:26 | 04/04/2023 Video

Lạp sườn Bắc Kạn - Nhớ mãi hương vị vùng cao
09:02 | 03/04/2023 Video

Trà giảo cổ lam - Thảo dược trên núi đá
09:00 | 03/04/2023 Video

Về Bắc Kạn thưởng thức bánh gio mật mía
08:58 | 03/04/2023 Video

Miến đao Giới Phiên - Sạch từ cánh đồng đến bàn ăn
08:59 | 31/03/2023 Video

Mô hình chăn nuôi vịt biển Đông Xuyên, chuẩn hoá từ khâu chọn giống
08:49 | 31/03/2023 Video

Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
12:15 Làng nghề, nghệ nhân

"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên
09:31 Làng nghề, nghệ nhân

Đời sống mới ở xã Lê Lợi
09:30 Nông thôn mới

Dự báo, giá xăng, dầu giảm mạnh 6,8 - 7,5% trong ngày 3-7
09:29 Kinh tế

Trí thức trẻ Lê Bảo Hưng đam mê với khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương
09:26 Kinh tế