Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 31°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 28°C Thừa Thiên Huế

Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực nông nghiệp

LNV - Sáng 23/9 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức Hội thảo Chuyển đổi số và định hướng nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 - 2025.
Về dự hội thảo, có ông Trần Thanh Nam – Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNN; ông Nguyễn Xuân Định – Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam. Đồng chủ trì hội nghị có: ông Nguyễn Minh Tiến – Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối NTM Trung ương; GS - TS Nguyễn Tuấn Anh – Chủ nhiệm chương trình Khoa học - công nghệ (KHCN) phục vụ xây dựng nông thôn mới (NTM); Ngoài ra còn có sự có mặt của lãnh đạo các Bộ/Ban/Ngành có liên quan.

Tổng quan hội thảo


Tại hội thảo, Thứ trưởng Trần Thanh Nam đưa ra một số vấn đề cần làm rõ như: (i) Triển khai công nghệ số vào nông thôn mới góp phần rất lớn trong việc nâng cao đời sống bà con nhân dân nhưng việc ứng dụng kết hợp công nghệ phải sử dụng thế nào? Để triển khai có hiệu quả, áp dụng công nghệ số cần chọn đối tượng làng, xã phù hợp; Công nghệ số cộng với kiến thức con người cần phải có sự liên kết, giúp người dân tiếp thu được; (ii)Vấn đề đào tạo người dân như thế nào bởi vì trình độ, dân trí của mỗi vùng khác nhau, (iii) Công nghệ số phải trở thành nền tảng kết nối giá trị truyền thống và giá trị hiện đại trong chương trình xây dựng nông thôn mới; (iv)Ứng dụng công nghệ số phù hợp với khả năng tiếp nhận, điều kiện địa phương của các vùng (v) Đặc biệt các nhà chuyên gia, các nhà khoa học cần có những cảnh báo đưa ra những tác động tiêu cực, hạn chế của công nghệ số vào trong nông thôn mới.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNN Trần Thanh Nam tại Hội nghị.


Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối NTM Trung ương cho biết: Sau 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng NTM chúng ta đã đạt được những kết quả to lớn, toàn diện và mang tính lịch sử. Đến giữa tháng 9/2020; cả nước đã có 5.385 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 153 đơn vị cấp huyện được Chính phủ công nhận, đời sống của người dân tăng lên góp phần nào xóa bỏ khoảng cách giữa nông thôn và thành thị... Bên cạnh những kết quả đạt được đó chương trình NTM đứng trước những thách thưc mang tính truyền thống như: tình trạng di dân, thi trức người dân có trình độ cao từ nông thôn ra thành thị; khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị tính kết nối vẫn chưa đảm bảo. Bên cạnh những thách thức truyền thống đó chúng ta đứng trước những thách thức phi truyền thống như: biến đổi khí hậu; tác động của dịch bệnh, làm thay đổi thói quen tiêu dùng, cách thức sản xuất của các đơn vị. Việc ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa khoa học, công nghệ, đặc biệt là công nghệ số được coi là giải pháp ưu việt giúp khoảng cách, chất lượng cuộc sống giữa nông thôn và thành thị xích lại gần nhau hơn.

Ông Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối NTM Trung ương tại Hội nghị.


Hiện nay khi chúng ta nói đến phát triển hạ tầng nông thôn thì chúng ta thường nói đến những hạ tầng thiết yếu như: điện, đường, trường, trạm... Nhưng trong thời đại công nghệ 4.0 này, Bộ NN-PTNT, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng có ý tưởng trình Chính phủ xây dựng đề án đưa công nghệ thông tin và chuyển đổi số trở thành một trong những tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, trong đó tập trung chủ yếu vào hạ tầng kết nối, băng thông rộng và dữ liệu nông nghiệp, nông thôn. Làm sao để áp dụng vào từng người dân, từng chủ thể, mỗi người dân đều có điện thoại thông minh...Hạ tầng dữ liệu, đất đai, dữ liệu các chủ thể, dữ liệu về vùng sản xuất, nếu như chúng ta tích hợp, đồng bộ hóa việc đó thì chúng ta phát triển hạ tầng nông thôn, hạ tầng thiết bị phần mềm ứng dụng góp phần quan trọng.

Hội thảo có các bài tham luận của Cục Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền thông) với chủ đề phát triển xã hội số, kinh tế số trong chuyển đổi số quốc gia do ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Cục trưởng Tin học hóa trình bày xoay quanh việc chuyển đổi số trong nông nghiệp, quản lý, truy xuất nguồn gốc trong nông nghiệp để hạn chế hàng giả, hàng nhái.

Trong đó, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với tham luận chuyển đổi số: thực trạng và khuyến nghị mô hình chuyển đổi số cho lĩnh vực nông nghiệp với một số khuyến nghị như: (i) xây dựng nông thôn thông minh cho đặc thù văn hóa Việt Nam gắn liền với mô hình NTM nâng cao: tập trung xây dựng hệ thống dữ liệu lớn và cơ sở tri thức về đất đai; xây dựng mạng lưới quan sát giám sát tích hợp trên không, cung cấp thông tin về môi trường thời tiết, chất lượng đất đai để nâng cao năng suất chất lượng cây trồng; (ii) chuẩn hóa và tự động hóa quy trình sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; tự động hóa, cơ giới hóa sản xuất; (iii) đào tạo kỹ năng số cho người nông dân/ công nhân nông nghiệp; (iv) xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ số và chuyển đổi số tạo nên một mô hình nông thôn thông minh...

Hay tham luận “mô hình làng thông minh, xã kết nối” trong xây dựng nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu của PGS. TS Phạm Quang Hà – Giám đốc Khoa học, Hợp tác xã Nông Nghiệp số về mô hình làng thông minh/ xã kết nối trong xây dựng NTM ở Việt Nam.

Đại diện tỉnh Ninh Bình bàn về kinh nghiệm triển khai thí điểm chuyển đổi số cấp xã tại Yên Hòa, Yên Mô, tỉnh Ninh Bình với những kết quả như (i) tái cấu trúc hạ tầng số kết quả bảo trì nâng cấp mạng LAN, hoàn thành bổ sung tính năng trang TTĐT, tổ chức đào tạo tập huấn, camera an ninh giám sát, (ii) đã tạo slide và đưa sản phẩm lên sàn postmart tiếp đến sẽ đưa một số sản phẩm như: chạch, sụn.. 20/9/2020: 1069 app được cài đặt, 714 lượt người tư vấn, đặc biệt tổng số thành viên trong nhóm Facebook “Yên Hòa hỏi Bác sĩ trả lời” 1313 thành viên tham gia, có 98 lượt người hỏi trên nhóm, Ước tính một tháng tiết tiệm đến 57,1 triệu đồng chi phí thăm khám, giảm tải lượt bệnh nhân đến trên các tuyến trên...Bên cạnh đó tỉnh gặp một số khó khăn như: (i) việc tìm kiến đơn vị có nhiều giải pháp triển khai công nghệ số; (ii) Việc thay đổi nhận thức người dân còn vất vả;(iii) Nguồn lực hạn chế, công tác triển khai còn bỡ ngỡ.

Theo ông Hồ Trúc Thanh – Phó Giám đốc Sở NN &PTNN tỉnh Bình Dương về việc xây dựng làng thông minh trên địa bàn xã Bạch Đằng 2021 – 2025 xã đã triển khai hoàn chỉnh kế hoạch, mục tiêu xây dựng Làng thông minh trên cơ sở tập hợp, giải quyết các vấn đề bức xúc của cộng đồng trong lĩnh vực công nông nghiệp, giáo dục y tế để có những bước xây dựng Bạch Đằng thành đô thị xanh, nơi đáng sống gắn với thực hiện mục tiêu xây dựng NTM gắn với đô thị hóa tỉnh Bình Dương, thực hiện phát triển nông thôn mang tính bền vững. Nội dung đề án thực hiện trên cơ sở thực hiện Bộ tiêu chí nông thôn mới kiểu, và khu dân cư kiểu mẫu trong đó tập trung 3 nhóm vấn đề (i) Nhóm kết cấu, hạ tầng ưu tiên phát triển hệ thống giao thông gắn với cải thiện môi trường; như cải thiện hệ thống đèn led, đèn tiết kiệm năng lượng mặt trời, xử lý môi trường ứng dụng công nghệ thông minh để quản lý rác thải trong nông nghiệp (ii) Nhóm phát triển sản xuất ứng dụng công nghệ cao trong đó chọn ứng dụng công nghệ thông minh trong kiểm soát sản xuất, dịch bệnh, gắn với Thương mại điện tử (iii) Nhóm nhà nước và sự tham gia của cộng đồng, chuyển đổi cung cấp dịch vụ công trực tuyến chuyển sang mức độ 2, hệ thống wifi tập trung các nơi công cộng để người dân cập nhật được các định hướng, thông tin (iii) thực hiện mô hình liên kết ba nhà giữa nhà nước và doanh nghiệp để huy động các nguồn lực từ các tổ chức phi chính phủ...

Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Chí – Chi cục trưởng, chi cục PT - NT Hà Nội: Việc ứng dụng của công nghệ số vào các sản phẩm OCOP Hà Nội đã gắn tem truy xuất nguồn gốc rõ ràng; đối với làng mẫu Hà Nội sẽ đưa chương trình làng thông minh cũng như quản trị khu vực nông thôn vào kỹ thuật số... Hà Nội đang điều tra, khảo sát những làng nghề đặc biệt HTX có sản phẩm chủ lực, sản phẩm xuất khẩu thứ nhất quản trị bằng kỹ thuật số, cũng đưa ra những nội dung về hỗ trợ truy xuất nguồn gốc sản phẩm...

Hội thảo còn có sự tham gia đóng góp của công ty Cổ phần và giải pháp KYC, giải pháp giám sát trực tuyến dựa vào cộng đồng trong thực hiện nông thôn mới sử dụng CHATBOT.

Một số hình ảnh tại hội nghị sáng nay:









Bài và ảnh: N. Thanh Hậu

Tin liên quan

Tin mới hơn

Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Những năm gần đây, cùng với sự hỗ trợ của các cấp bộ đoàn và ý chí nỗ lực của thanh niên, nhiều mô hình khởi nghiệp đã thành công, đem lại thu nhập cao, góp phần quan trọng thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
Yên Bái: Ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao

Yên Bái: Ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao

LNV - Vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Trần Huy Tuấn đã ký Quyết định Số: 826/QĐ-UBND về việc ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025.
Bình Định: Giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng

Bình Định: Giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng

LNV - Xác định giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước, là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên, lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Thời gian qua, tỉnh Bình Định đã có nhiều chủ trương, Nghị quyết chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
Xã Bàu Cạn(Gia Lai): Đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới

Xã Bàu Cạn(Gia Lai): Đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới

LNV - Sau khi được công nhận là xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào năm 2016, xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông ( Gia Lai) tiếp tục được Huyện uỷ giao nhiệm vụ đạt chuẩn NTM vào năm 2025. Do đó, bên cạnh việc tiếp tục nâng cao chất lượng và giữ vững các tiêu chí, chỉ tiêu đã đạt được, xã Bàu Cạn tập trung tuyên truyền, huy động các nguồn lực cùng chung tay xây dựng NTM nâng cao.
Phú Yên: Xã Đức Bình Tây đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao

Phú Yên: Xã Đức Bình Tây đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao

LNV - Phát huy truyền thống của địa phương trong nhiều năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Đức Bình Tây, huyện Sông Hinh nỗ lực phấn đấu đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao.
Tây Ninh: Xây dựng nông thôn mới theo hướng thông minh

Tây Ninh: Xây dựng nông thôn mới theo hướng thông minh

LNV - Sau hơn 12 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới , diện mạo Tây Ninh đang ngày càng đổi mới, đi vào chiều sâu. Tỉnh xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới phải gắn liền với thay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Tin khác

Hải Phòng: Rực rỡ nông thôn đất Cảng

Hải Phòng: Rực rỡ nông thôn đất Cảng

LNV - Ở ngoại thành Hải Phòng hôm nay, không chỉ cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân đổi thay hằng ngày theo hướng đi lên, mà mỗi người còn hăng say phấn đấu làm kinh tế giỏi trên đồng đất quê hương để xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp.
Mặt trận Tổ quốc xã Thọ Văn tích cực góp phần xây dựng nông thôn mới

Mặt trận Tổ quốc xã Thọ Văn tích cực góp phần xây dựng nông thôn mới

LNV - Thọ Văn là xã miền núi của huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ), có tổng diện tích 1.417,5 ha, dân số 4.115 nhân khẩu với 08 khu dân cư. Đảng bộ xã có 12 chi bộ cơ sở gồm 192 Đảng viên.Những năm qua Đảng bộ, chính quyền và cả hệ thống chính trị xã cùng cán bộ nhân dân xã Thọ Văn đã đoàn kết phấn đấu, vượt mọi khó khăn, xây dựng địa phương không ngừng phát triển và đổi mới.
Xây dựng nông thôn mới tiếp tục mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từng bước xây dựng “Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh”

Xây dựng nông thôn mới tiếp tục mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từng bước xây dựng “Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh”

LNV - Ngày 25/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị toàn quốc hệ thống Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cấp năm 2024.
Bắc Kạn: Phấn đấu 06 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Bắc Kạn: Phấn đấu 06 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Tính đến hết năm 2023, Bắc Kạn có 28 xã đạt chuẩn nông thôn mới và 04 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Năm 2024, tỉnh phấn đấu xây dựng 24 xã đạt chuẩn nông thôn mới; 06 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Đà Nẵng: Hoà Vang tạo nên những làng quê tươi đẹp

Đà Nẵng: Hoà Vang tạo nên những làng quê tươi đẹp

LNV - Về các xã của huyện Hòa Vang của TP. Đà Nẵng hôm nay, qua các xã Hòa Châu, Hòa Phước, Hòa Tiến, Hòa Phong, Hòa Khương, Hòa Nhơn, Hòa Phú, Hòa Bắc, Hòa Liên…thấy cảnh quan của một vùng quê tươi đẹp. Hai bên đường thôn, ngõ xóm, những căn nhà tôn rỉ sét, lụp xụp ngày nào nay được thay vào những ngôi nhà tầng khang trang, sạch đẹp…Hoà Vang đã và đang hoàn thành xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.
Bình Phước: Phát động Tháng công nhân, hành động về an toàn, vệ sinh lao động

Bình Phước: Phát động Tháng công nhân, hành động về an toàn, vệ sinh lao động

LNV - Sáng ngày 21/4/2024, Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ phát động Tháng công nhân và Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2024.
Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

LNV - Trong khí thế thi đua sôi nổi của đồng bào và chiến sỹ cả nước lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày chiến thắng 30/4, Quốc tế lao động 01/5 và kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp trở lại xã Công Lý, huyện Lý Nhân (Hà Nam), một xã nằm phía bắc cách trung tâm huyện Lý Nhân 03 km vừa hoàn thành xây dựng NTM nâng cao.
Thanh Hoá: Xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hoá đón bằng công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao

Thanh Hoá: Xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hoá đón bằng công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao

LNV - Sáng 13/4, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) tổ chức lễ công bố và đón bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Bắc Giang: Huyện Tân Yên phấn đấu về đích nông thôn mới nâng cao

Bắc Giang: Huyện Tân Yên phấn đấu về đích nông thôn mới nâng cao

LNV - Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Giang, huyện Tân Yên tập trung rà soát các tiêu chí xây dựng lộ trình, giải pháp triển khai sớm hoàn thành các tiêu chí huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao trong năm 2024.
Gia Lâm (Hà Nội): Xã Yên Thường đón Bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Gia Lâm (Hà Nội): Xã Yên Thường đón Bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Sáng ngày 9- 4, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Yên Thường (huyện Gia Lâm) tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Hải Dương: Cẩm Giàng phấn đấu đạt huyện nông thôn mới nâng cao

Hải Dương: Cẩm Giàng phấn đấu đạt huyện nông thôn mới nâng cao

LNV - Huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) phấn đấu đạt huyện nông thôn mới nâng cao trong năm 2024.
Nghệ An thêm 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao

Nghệ An thêm 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao

LNV - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Đệ vừa ký quyết định công nhận thêm 4 xã đạt chuẩn nông thôn mới và 6 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Thanh Hoá: Làng quê khang trang, sạch đẹp nhờ phong trào hiến đất xây dựng nông thôn mới

Thanh Hoá: Làng quê khang trang, sạch đẹp nhờ phong trào hiến đất xây dựng nông thôn mới

LNV - Trong xây dựng nông thôn mới, hàng chục nghìn hộ dân đã sẵn sàng hiến “tấc đất, tấc vàng” xây dựng đường giao thông, nhà văn hóa... khang trang, hiện đại, tạo nên cuộc “cách mạng” thay đổi diện mạo các làng quê.
Hà Nội: Đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2025

Hà Nội: Đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2025

LNV - UBND thành phố Hà Nội vừa có Đề án về xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025.
Vĩnh Phúc: Xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu - Dấu ấn tuổi trẻ

Vĩnh Phúc: Xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu - Dấu ấn tuổi trẻ

LNV - Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của tuổi trẻ, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) toàn tỉnh đã chủ động, tích cực đảm nhận các công trình, phần việc thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM); góp phần cùng Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Khi nhà khoa học đồng hành với nông dân

Khi nhà khoa học đồng hành với nông dân

LNV - Để giúp nông dân làm chủ sản xuất, đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các nhà khoa học tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nhịp cầu nhà nông. Tại đây, các nhà khoa học đã trực tiếp giải đáp những khó khăn cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp, nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.
Hoài Đức: Tình trạng xả rác tùy tiện ở một số làng nghề cần sớm có biện pháp khắc phục

Hoài Đức: Tình trạng xả rác tùy tiện ở một số làng nghề cần sớm có biện pháp khắc phục

LNV - Do ý thức kém của một bộ phận hộ gia đình, chủ cơ sở sản xuất, cũng như sự thiếu quyết liệt của chính quyền cơ sở nên hiện nay tại một số làng nghề của huyện Hoài Đức vẫn tái diễn tình trạng xả rác trái quy định, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân.
Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

LNV – Mới đây, nghề thủ công truyền thống nghề cói Kim Sơn (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL.
Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Những năm gần đây, cùng với sự hỗ trợ của các cấp bộ đoàn và ý chí nỗ lực của thanh niên, nhiều mô hình khởi nghiệp đã thành công, đem lại thu nhập cao, góp phần quan trọng thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
Sóc Sơn: Khai phá tiềm năng của sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương

Sóc Sơn: Khai phá tiềm năng của sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương

LNV - Huyện Sóc Sơn hiện có hơn 10.000ha đất sản xuất nông nghiệp, hơn 4.500ha đất lâm nghiệp; 112 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề, loại hình; 3.447 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 2 làng nghề truyền thống...Đây là tiềm năng lớn để huyện phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp, làng nghề theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), qua đó đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
ban-qlda-dau-tu-xay-dung-huyen-quan-son
the-92-coffee
cong-ty-tnhh-xay-dung-va-thuong-mai-duy-thang
cong-ty-tnhh-xay-dung-manh-truong-son
cong-ty-co-phan-tan-phong
dang-uy-ubnd-mttq-huyen-yen-thanh-nghe-an
cong-ty-tnhh-mtv-tan-anh
chao-mung-70-nam-chien-thang-dbp-49-nam-ngay-giai-phong-mien-nam-138-nam-ngay-qtld
Giao diện di động