Tín ngưỡng và kiến trúc độc đáo của người Chăm ở An Giang

LNV - Đến An Giang đi dọc bờ sông Hậu, men theo tiếng kinh cầu nguyện vang lên từ các thánh đường, làng người Chăm hiện ra đầy thơ mộng với nhiều nét văn hóa độc đáo. Thể hiện cả trên vật chất lẫn tinh thần, văn hóa người Chăm An Giang đã luôn được nâng niu và gìn giữ, viết nên “câu chuyện văn hóa” cho một đồng bào tuy ít người nhưng lại đa dạng nét đặc trưng văn hóa.
Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra năm 2019, dân số người Chăm chiếm 0,59% trong tổng số hơn 1,9 triệu dân ở An Giang, được phân bố đều ra các làng Chăm trên địa bàn tỉnh. Khác với đông đảo cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận theo đạo Bà la môn (một bộ phận nhỏ theo đạo Islam truyền thống), người Chăm ở An Giang chủ yếu theo đạo Islam mới (Hồi giáo). Đây được xem là yếu tố khác biệt có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành văn hóa người Chăm An Giang.

Có thể nói, người Chăm An Giang rất tôn sùng tín ngưỡng, mỗi một hành động hay suy nghĩ trong đó luôn phảng phất hơi thở của đạo Islam. Mỗi ngày 5 lần, đúng thời gian đồng bào người Chăm sẽ hướng về các thánh đường để cầu nguyện; trong đó, ngày thứ 6 là ngày cầu nguyện quan trọng nhất. Các tín đồ tập trung ở thánh đường lớn, cùng các vị giáo cả đứng lên đọc về giáo lý Islam, nghe khuyên răng về việc chấp hành tốt tôn giáo, pháp luật, xây dựng nếp sống văn minh…Bởi mọi người tin rằng, khi thực hiện theo đúng giáo lý được dạy từ Đấng tối cao thông qua kinh Koran thì mọi điều tốt đẹp sẽ trở thành hiện thực.


Lễ Ramadan đồng bào Chăm.


Lễ Ramadan (tháng ăn chay hay tháng nhịn ăn) là một nghi lễ đặt biệt quan trọng của người Chăm theo đạo Islam. Khi lễ được diễn ra, dù ngày thường bận bịu đến đâu thì lúc này mọi người cũng tranh thủ quay về quê nhà để thực hiện các nghi thức tôn giáo. Họ sẽ phải nhịn ăn, nhịn uống và hạn chế lao động nặng nhọc từ khi mặt trời mọc đến khi mặt trời khuất bóng nhằm để chia sẻ và thấu hiểu nỗi khổ của những người nghèo khó.

Sau khi kết thúc lễ Ramadan 70 ngày, người Chăm sẽ đón lễ hội Roja (Haij) - ngày Tết cổ truyền mừng tuổi mới. Đây là thời điểm các hoạt động đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Chăm An Giang sôi nổi nhất. Mọi người sẽ tập trung tại các thánh đường, mổ dê, bò để mở tiệc tùng sau một năm lao động vất vả. Họ tổ chức ca hát, múa, biểu diễn văn hoá văn nghệ với những giai điệu và bài hát riêng của đồng bào mình.


Đồng bào người Chăm đang cầu nguyện tại thánh đường


Về kiến trúc, một mặt do ảnh hưởng tôn giáo, mặt khác cũng cho địa hình đồng bằng nhiều kênh rạch nên nhà của người Chăm An Giang được xây dựng theo kiều kiến trúc nhà sàn. Những ngôi nhà sàn bằng gỗ san sát nhau khắp nơi ở làng Chăm, vừa để tránh thú dữ, vừa tránh được nước dâng khi lũ về, thú vị hơn khi nước lũ đã rút, đồng bào Chăm còn tận dụng khoảng trống của sàn làm nơi cất trữ đồ dùng gia đình. Hiện nay, dù thứ dữ không còn, tình trạng ngập lụt do lũ cũng đã được kiểm soát nhưng bà con người Chăm vẫn duy trì sống trong nhà sàn – một lối kiến trúc độc đáo của người Chăm An Giang.

Kiến trúc của người Chăm An Giang, ngoài sự độc đáo nhà sàn, còn đặc sắc về xây dựng các thánh đường mang kiểu kiến trúc Hồi giáo. Các thánh đường lớn nhỏ của đồng bào Chăm được xây dựng dựa theo biểu tượng mặt trời và vầng trăng khuyết. Cả thánh đường lấy màu trắng làm chủ đạo, xung quanh có cửa và nóc hình vòm, lúc nào cũng tràn ngập ánh sáng và thoáng mát ngay cả khi không mở đèn hay bật quạt. Trong đó, ấn tượng và nổi tiếng nhất là thánh đường Mubarak, xây dựng vào năm 1992 và trở thành - di tích cấp quốc gia về nghệ thuật kiến trúc vào năm 2011.

Đặc biệt hơn, thánh đường của người Chăm An Giang không chỉ là nơi diễn ra các nghi lễ tôn giáo, mà còn là nơi gìn giữ và lưu truyền chữ viết, tiếng nói dân tộc Chăm. Để góp phần vào công việc bảo tồn văn hoá, trong đó có tiếng nói và chữ viết, hiện nay hầu hết thánh đường Hồi giáo ở An Giang đều mở các lớp dạy học. Ngoài việc học kiến thức phổ thông vào buổi sáng, buổi tối những học sinh này sẽ được học tiếng nói, chữ viết của người Chăm. Điển hình là thánh đường Azhar ở ấp Châu Giang, xã Châu Phong vẫn đang hàng ngày dạy kinh Koran, chăm chỉ giữ gìn từng bản sắc văn hóa dân tộc.

Tuy nhiên do chưa được chính quyền địa phương quan tâm nhiều, nên trong việc dạy và học ngôn ngữ Chăm còn nhiều bất cập. Nhưng đến nay, với sự nỗ lực hết mình, hoạt động dạy học này vẫn luôn được duy trì cho thấy đây là một thành công to lớn nhằm bảo vệ văn hóa dân tộc của đồng bào người Chăm.

Có thể thấy, dù trải qua bao nhiêu thời gian và xã hội có phát triển thế nào thì cộng đồng người Chăm sống tại An Giang vẫn sẽ lặng lẽ nép mình bên bờ sông Hậu, hàng ngày chăm chỉ đến thánh đường cầu nguyện, học tập và tuân theo những lời kinh Koran chỉ dạy. Từng hành động nhỏ của họ đều có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn những nét văn hóa độc đáo của dân tộc, trong đó có tín ngưỡng tôn giáo và kiến trúc.

Di Khanh

Tin liên quan

Tin mới hơn

Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

LNV - Nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới nâng cao, chính quyền xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã dồn lực xây mới, cải tạo nâng cấp các công trình trọng điểm. Trong đó, dự kiến chọn Nhà văn hóa thôn Thắng Đầu giai đoạn 2 làm công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ XI
Ứng dụng công nghệ trong bảo tồn và phát huy di sản mộc bản

Ứng dụng công nghệ trong bảo tồn và phát huy di sản mộc bản

LNV - Ngày 26.11, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Mộc bản - Di sản và công nghệ”, quy tụ các nhà khoa học, chuyên gia quốc tế đưa ra các giải pháp bảo tồn Mộc bản và khai thác giá trị của nó trong phát triển du lịch và văn hóa.
Thạp gốm hoa nâu Hiệp An - Bảo vật quốc gia thời Trần

Thạp gốm hoa nâu Hiệp An - Bảo vật quốc gia thời Trần

LNV - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương vừa phối hợp với Hội Cổ vật Xứ Đông tổ chức trưng bày chuyên đề “Tinh hoa cổ vật Xứ Đông – Hải Dương lần thứ nhất” và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần.
Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS tiên phong coi trọng giáo dục pháp luật cho học sinh

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS tiên phong coi trọng giáo dục pháp luật cho học sinh

LNV - Trường THCS Tiên Phong, Ba Vì, Hà Nội có 35 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó có 27 Đảng viên, làm nhiệm vụ quản lý giáo dục 586 học sinh ở 15 lớp gồm 4 khối, từ lớp 06 đến lớp 09. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năm học vừa qua, chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường đã bám sát sự chỉ đạo của Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, của UBND huyện và Phòng giáo dục đào tạo huyện Ba Vì; Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phát huy dân chủ, đoàn kết thống nhất trong nội bộ, thực hiện phương châm dạy thực chất, học thực chất, “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt”.
Hội An - Thương cảng cổ xưa

Hội An - Thương cảng cổ xưa

LNV - Hội An, thành phố cổ thuộc tỉnh Quảng Nam, đã và đang khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch thế giới. Với bề dày văn hóa, lịch sử và vẻ đẹp kiến trúc độc đáo, Hội An không chỉ thu hút hàng triệu du khách quốc tế mỗi năm mà còn để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng những người từng ghé thăm.
Phở ngô - “Sứ giả văn hóa” của vùng núi đá Hà Giang

Phở ngô - “Sứ giả văn hóa” của vùng núi đá Hà Giang

LNV - Được làm từ những hạt ngô của vùng Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), phở ngô đang được đón nhận như một món ăn độc đáo, hấp dẫn và lạ miệng. Câu chuyện kể về những cây ngô với phương thức thổ canh hốc đá, về phở ngô và miền đá Hà Giang khiến người thưởng thức món ăn này cảm thấy đầy thú vị.

Tin khác

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội là Di tích lịch sử Quốc gia

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội là Di tích lịch sử Quốc gia

LNV - Nhân chào mừng kỷ niệm 19 năm ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử Quốc gia và 20 năm hoạt động của Không gian đi bộ trên địa bàn quận (2004 - 2024), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức các hoạt động, sự kiện văn hoá, văn nghệ đa dạng.
Bình Định: Người có uy tín, già làng tiên phong trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Bình Định: Người có uy tín, già làng tiên phong trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

LNV - Thời gian qua, các dự án, tiểu dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 trên địa bàn tỉnh Bình Định thực hiện thành công đều có sự đóng góp đáng ghi nhận của người có uy tín, già làng trong vai trò nòng cốt, tiên phong huy động sức mạnh đoàn kết, cổ vũ người dân tham gia thực hiện.
Bình Định: Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là bảo vật quốc gia

Bình Định: Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là bảo vật quốc gia

LNV - Ngày 21/11, tại Bảo tàng Bình Định diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật quốc gia hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn và giới thiệu các bảo vật quốc gia tỉnh Bình Định. Đây là hoạt động hướng đến Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam 23/11/2024.
Trường Tiểu học Nga Phú: Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

Trường Tiểu học Nga Phú: Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

LNV - Trong nhiều năm qua, Trường Tiểu học Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, luôn được các cấp lãnh đạo, nhân dân quan tâm, tin tưởng và đánh giá cao về đổi mới công tác quản lí giáo dục, cũng như nâng cao chất lượng dạy học. Trường đạt Chuẩn Quốc gia mức độ 2.
Vĩnh Long: Festival Gạch Gốm Đỏ - Kinh tế Xanh

Vĩnh Long: Festival Gạch Gốm Đỏ - Kinh tế Xanh

LNV - Ngày 16/11/2024 tại làng nghề sản xuất gạch, gốm kênh Thầy Cai, huyện Mang Thít, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân Việt Nam tổ chức lễ khai mạc Festival Gạch Gốm Đỏ - Kinh tế Xanh tỉnh Vĩnh Long lần 1 năm 2024. Festival với quy mô cấp khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, TP Hồ Chí Minh và nhiều làng nghề khác tỉnh thành khu vực miền Trung, miền Bắc tham gia.
Huyện Ba Vì (Hà Nội): TRƯỜNG THPT MINH QUANG KỶ NIỆM 10 NĂM THÀNH LẬP VÀ ĐÓN NHẬN BẰNG KHEN CỦA BỘ GD&ĐT

Huyện Ba Vì (Hà Nội): TRƯỜNG THPT MINH QUANG KỶ NIỆM 10 NĂM THÀNH LẬP VÀ ĐÓN NHẬN BẰNG KHEN CỦA BỘ GD&ĐT

LNV - Sáng 17/11/2024 Trường THPT Minh Quang huyện Ba Vì tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập và đón nhận Bằng khen của Bộ GD&ĐT.
Vẻ đẹp độc đáo Lũy cổ Phương Mai

Vẻ đẹp độc đáo Lũy cổ Phương Mai

LNV - Di tích lịch sử Lũy cổ Phương Mai được UBND tỉnh Bình Định công nhận là di tích cấp tỉnh ngày 20/7/2010. Lũy cổ này được xây dựng cách đây hơn 200 năm và đang là điểm tham quan du lịch cùng với di tích lịch sử Tượng đài Trần Hưng Đạo tại khu vực 9 (gọi là Hải Minh), phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn.
Festival Thổ cẩm Lào Cai - sắc màu văn hóa giữa miền sương mây

Festival Thổ cẩm Lào Cai - sắc màu văn hóa giữa miền sương mây

LNV - Tối 9/11, Sở Du lịch phối hợp với thị xã Sa Pa tổ chức chương trình nghệ thuật du lịch Festival Thổ cẩm Lào Cai - sắc màu văn hóa với chủ đề “Sa Pa - thổ cẩm miền sương mây” thu hút hàng ngàn khán giả tham gia chương trình.
Trường THPT Bất Bạt - Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua năm học 2023-2024

Trường THPT Bất Bạt - Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua năm học 2023-2024

LNV - Trường THPT Bất Bạt nằm trên địa phận thôn Khê Thượng, xã Sơn Đà, huyện Ba Vì, Hà Nội nơi đây cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, kỳ vĩ “Trên bến, dưới thuyền”, vốn là khu trung tâm huyện lỵ Bất Bạt, tỉnh Hà Tây cũ, quê hương của Danh nhân, Thi sỹ Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu. Sau trường là tuyến đê đại hà ven dòng Sông Đà chở nặng phù sa, phía trước là làng quê trù phú, nông thôn mới nâng cao hướng về dãy núi Tản Viên (Ba Vì) hùng vĩ, nhuốm màu huyền thoại...
TP.Hội An: Nhận giải thưởng Du lịch thế giới khu vực châu á và châu đại dương

TP.Hội An: Nhận giải thưởng Du lịch thế giới khu vực châu á và châu đại dương

LNV - TP.Hội An vừa vinh dự được nhận giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) khu vực châu Á và châu Đại Dương lần thứ 31 với hạng mục là “Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á”. Đây là lần thứ V Hội An được nhận giải thưởng này. Giá trị hấp dẫn, thu hút du khách của Hội An không chỉ có khu phố cổ – di sản văn hóa thế giới mà còn ở vẻ đẹp của vùng sinh thái và văn hóa ở các làng quê, làng nghề.
Hà Nội: Công trình "Bến hoa Phúc Xá - Ba Đình" - Lan toả sắc hoa cho cộng đồng

Hà Nội: Công trình "Bến hoa Phúc Xá - Ba Đình" - Lan toả sắc hoa cho cộng đồng

LNV - Sáng 30/10, UBND quận Ba Đình phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ quận tổ chức sự kiện tham gia mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO 2024-2025 và ra mắt công trình “Bến hoa Phúc Xá - Ba Đình.” Công trình này sẽ tạo điểm nhấn cảnh quan, thu hút khách tham quan và phát huy các sản phẩm du lịch đặc trưng của quận.
Sắp diễn ra Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024

Sắp diễn ra Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024

LNV - Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 với chủ đề "Hà Nội kết nối năm châu" diễn ra vào 9h - 22h trong 3 ngày (29, 30/11 và 1/12) tại Công viên Thống Nhất, TP Hà Nội.
Huyện Quốc Oai: Xã Đồng Quang tăng cường công tác an sinh xã hội, ổn định an ninh trật tự

Huyện Quốc Oai: Xã Đồng Quang tăng cường công tác an sinh xã hội, ổn định an ninh trật tự

LNV - Chủ tịch UBND xã Đồng Quang ông Vương Duy Hùng cho biết, từ đầu năm đến nay công tác chỉ đạo điều hành của UBND xã được thực hiện đồng bộ trên mọi mặt, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm đối với phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống nhân dân. Công tác an sinh xã hội luôn đi sâu vào từng đối tượng, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội luôn chủ động bám sát không để đột xuất bất ngờ phát sinh điểm nóng.
Thử thách tài năng đầu bếp tỉnh Bình Định

Thử thách tài năng đầu bếp tỉnh Bình Định

LNV - Nhân kỷ niệm một năm thành lập Hiệp hội văn hóa ẩm thực tỉnh Bình Định (31/10/2023-31/10/2024), chiều 31/10, tại tầng 1, tòa nhà Tocepo, 224 Đống Đa, P. Thị Nại, TP. Quy Nhơn, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực tỉnh Bình Định tổ chức Hội thi “Thử thách tài năng đầu bếp tỉnh Bình Định” lần thứ nhất, năm 2024.
Lễ dâng Y Kathina: Nét văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ

Lễ dâng Y Kathina: Nét văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ

LNV - Lễ dâng Y Kathina là hình thức sinh hoạt tôn giáo, đồng thời là một trong những ngày lễ lớn của hệ phái Phật giáo Nam tông. Hoạt động này góp phần tích cực xây dựng nông thôn mới và cuộc sống “Tốt đời Đẹp đạo” của cộng đồng dân cư Khmer Nam Bộ.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

LNV - Trải qua nhiều thăng trầm của thời cuộc, làng hương Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (TP. Hà Nội) vẫn chứng tỏ được sức sống bền bỉ mang đậm nét văn hóa của miền quê Bắc Bộ.
Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ): Điển hình liên kết theo chuỗi ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ): Điển hình liên kết theo chuỗi ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Hiện nay, hợp tác xã (HTX) rau quả sạch Chúc Sơn thuộc huyện Chương Mỹ đang được đánh giá là hình mẫu hệ thống sản phẩm OCOP tiêu biểu của thành phố Hà Nội.
Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong xây dựng nông thôn mới tại xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An đã ghi nhận nhiều thành công đáng kể trong những năm qua. Với sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát từ các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, phong trào này không chỉ góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mà còn nâng cao đời sống người dân.
Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

LNV – Tính đến ngày 30/11, tại xã Văn Môn (huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại thôn Mẫn Xá và Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá.
Làng nghề mộc Vạn An đón nhận danh hiệu Làng nghề Hà Nội

Làng nghề mộc Vạn An đón nhận danh hiệu Làng nghề Hà Nội

LNV - Sáng 30/11, UBND xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An - Làng nghề Hà Nội. Lãnh đạo thị xã, các phòng, ban cùng đông đảo người dân thôn Vạn An, xã Sơn Đông đến dự buổi lễ.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động