Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Hà Giang", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam

Huyện Quản Bạ (Hà Giang): Chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng Nông thôn mới
TBV - Huyện Quản Bạ là một trong 4 huyện thuộc vùng cao nguyên đá Đồng Văn (gồm Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ) và là một trong 6 huyện nghèo của Hà Giang. Tính đến cuối năm 2019, huyện Quản Bạ đã có 3/13 xã, thị trấn đạt chuẩn NTM, đó là các xã Quyết Tiến, Đông Hà và Quản Bạ.

Hà Giang: Toàn tỉnh có 38 xã đạt chuẩn nông thôn mới
TBV - Năm 2020 - Sau 10 năm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM), cuộc sống của người dân nơi cực Bắc Tổ quốc đã khoác lên mình “chiếc áo mới”; đời sống vật chất, tinh thần không ngừng được nâng lên, đặc biệt NTM tạo ra nhiều sinh kế giúp người dân vươn lên thoát nghèo.

Hà Giang: Phát triển chăn nuôi đại gia súc tại cao nguyên đá
TBV - Vùng cao nguyên đá của Hà Giang gồm 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ.

Hà Giang: Làng nghề giúp xoá đói giảm nghèo
TBV - Để thực hiện thành công xây dựng NTM, Hà Giang xác định tiếp tục tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các làng nghề, xây dựng các mô hình HTX nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tăng cường các hỗ trợ về khoa học kỹ thuật cho người dân, định hướng giá trị, mở rộng quảng bá sản phẩm của địa phương gắn kết với phát triển du lịch, hỗ trợ kênh liên kết, phân phối, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề, HTX…

Huyện Đồng Văn (Hà Giang): Duy trì và phát huy thế mạnh làng nghề truyền thống
TBV - Đồng Văn là một huyện miền núi của tỉnh Hà Giang, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc với những nét văn hóa truyền thống rất đặc trưng. Trải qua nhiều năm đổi mới và phát triển, người dân nơi đây vẫn còn duy trì được các làng nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát, thêu thùa… đem lại hiệu quả tích cực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

Phó Thủ tướng Thường trực thăm đồn biên phòng và bà con các dân tộc tỉnh Hà Giang
TBV - Ngày 5/1, tại tỉnh Hà Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình đến thăm, chúc Tết cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng cửa khẩu Thanh Thuỷ (tỉnh Hà Giang) và tặng quà bà con các dân tộc trong tỉnh.

Huyện Quang Bình (Hà Giang): Khởi sắc Nông thôn mới
TBV - Năm 2011, huyện Quang Bình bắt tay vào xây dựng Nông thôn mới với xuất phát điểm của các xã là rất thấp, tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao, cơ sở hạ tầng được đầu tư từ lâu đã bắt đầu xuống cấp như: trường học, trụ sở thôn, xã... Song, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đồng sức, đồng lòng của Nhân dân huyện Quang Bình. Sau 10 năm huyện đã có tới 7 xã đạt chuẩn nông thôn mới, số tiêu chí đạt là 185 tiêu chí, trung bình xã đạt 13,2 tiêu chí/xã, hiện nay trên địa bàn huyện không còn xã dưới 05 tiêu chí, phấn đấu hết năm 2019 trên địa bàn huyện các xã đạt từ 9 tiêu chí trở lên.

Hà Giang: Nâng cao chất lượng sản phẩm
TBV - Thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm”, tỉnh Hà Giang đang từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm chủ lực của địa phương, thực hiện xúc tiến thương mại hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.

Hà Giang: Xây dựng nông thôn mới gắn với khôi phục làng nghề, phát triển hợp tác xã
TBV - Hà Giang là một trong những tỉnh miền núi, vùng cao còn gặp nhiều khó khăn trong cả nước. Trong quá trình xây dựng NTM, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp tích cực nhằm từng bước hoàn thiện các tiêu chí theo chỉ đạo của Trung ương. Đặc biệt, tỉnh đã chú ý đến hướng phát triển nhằm huy động thế mạnh, ngành nghề truyền thống của các địa phương, xây dựng các hợp tác xã để giải quyết ngay việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập của người dân.
5 điểm "check-in" xuất sắc, có một không hai ở Hà Giang
TBV - Bạn nghĩ rằng Hà Giang chỉ có đá và chỉ đẹp vào mùa hoa? Cùng khám phá 5 điểm

Hà Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề chạm bạc ở Pờ Ly Ngài
TBV - Xã Pờ Ly Ngài, huyện Hoàng Su Phì với 95% đồng bào dân tộc Nùng sinh sống, vốn nổi tiếng với nghề chạm bạc truyền thống có từ lâu đời, không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn phản ánh nét văn hóa độc đáo và tài năng của các nghệ nhân.

Hà Giang: Phát triển các sản phẩm chủ lực gắn với thế mạnh địa phương
TBV - Ông Nguyễn Khắc Quyền, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh cho biết, với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng đa dạng, nên Hà Giang có điều kiện phát triển nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, chất lượng. Một số đặc sản được người tiêu dùng yêu chuộng như: cam sành, chè Shan tuyết, mật ong bạc hà, thịt lợn đen; bò vàng vùng cao, gạo Già dui, thảo quả, các loại dược liệu, gạo nếp thơm, dệt vải lanh…

Hà Giang: Bảo tồn làng nghề trong xây dựng nông thôn mới
TBV - Hà Giang là một trong những tỉnh miền núi, vùng cao còn gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình xây dựng NTM, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp tích cực nhằm từng bước hoàn thiện các tiêu chí theo chỉ đạo của Trung ương. Đặc biệt, tỉnh đã chú ý đến hướng phát triển nhằm huy động thế mạnh, ngành nghề truyền thống của các địa phương, xây dựng các hợp tác xã để giải quyết ngay việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập của người dân.

Hà Giang: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với khôi phục nghề truyền thống
TBV - Nhận thấy những thế mạnh và lợi ích từ phát triển loại hình du lịch cộng đồng, ngành du lịch Hà Giang đã phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành tích cực triển khai xây dựng mô hình làng văn hóa du lịch với chủ trương mỗi huyện tập trung phát triển một làng văn hóa gắn liền với du lịch cộng đồng, sau đó nhân rộng ra toàn huyện.

Huyện Mèo Vạc (Hà Giang): Tập chung xây dựng nông thôn mới
TBV - Được phát động từ năm 2016, phong trào “Ngày thứ Bảy cán bộ và nhân dân chung tay xây dựng nông thôn mới” ở huyện Mèo Vạc đã tạo khí thế sôi nổi trong công tác xây dựng nông thôn mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại huyện nghèo của tỉnh Hà Giang.

Hà Giang: Hỗ trợ công nghiệp chế biến
TBV - Ưu tiên hỗ trợ cho những doanh nghiệp, cơ sở chế biến và chế biến sâu, khuyến công Hà Giang đã góp sức không nhỏ vào phát triển các sản phẩm chủ lực, nhất là nông - lâm sản của tỉnh.

Hà Giang: Nghề chạm bạc truyền thống của người dân
TBV - Nghề chạm khắc bạc trang sức truyền thống và sử dụng các sản phẩm này đã trở thành nét văn hóa truyền thống lâu đời của đồng bào dân tộc H’Mông tỉnh Hà Giang.

Xã Sủng Máng (Hà Giang): Bảo tồn và phát triển nghề may trang phục truyền thống
TBV - Trong rất nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp trên Cao nguyên đá, nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Dao, Mông ở xã Sủng Máng (Mèo Vạc) đang được nhiều hộ dân gìn giữ, phát huy và đem lại nguồn thu nhập ổn định.

Huyện Mèo Vạc (Hà Giang): Hiệu quả bước đầu thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm"
TBV - Với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền huyện Mèo Vạc trong thực hiện Quyết định số 500/QĐ-UBND ngày 23.3.2018 của UBND tỉnh về phê duyệt Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2030 (OCOP), sau gần một năm triển khai thực hiện Đề án OCOP đã có những hiệu quả bước đầu.

Hà Giang: Khuyến công trọng tâm, trọng điểm
TBV - Năm 2018, nhờ bám sát nhu cầu hỗ trợ của các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT), tập trung hỗ trợ hình thành và phát triển các sản phẩm có thế mạnh, sản phẩm chủ lực của tỉnh, đặc biệt là chú trọng đổi mới phương thức hỗ trợ theo hướng có trọng tâm, trọng điểm. Các đề án khuyến công trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã được triển khai tốt; đem lại hiệu quả kinh tế cho các đơn vị thụ hưởng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.