Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Hà Nam", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam
Hà Nam: Khôi phục nghề mây tre Hòa Trung
TBV - Ông Nguyễn Hữu Thanh, Phó Chủ tịch UBND xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên cho biết: Nghề mây tre đan đã có ở thôn Hòa Trung đã có từ lâu và phát triển rộ vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Nhiều gia đình có tới 2 - 3 thế hệ cùng làm, mang lại nguồn thu nhập chính nuôi sống gia đình.
Hà Nam: Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề
TBV - Hà Nam là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) với ngành nghề sản xuất đa dạng được chia làm 06 nhóm chính: Thủ công mỹ nghệ, dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ, hàng sản xuất tre nứa dùng cho xây dựng, cơ khí.
Hà Nam: Phát hiện bánh phở sử dụng formol, chất tẩy trắng
TBV - Để bảo quản bánh phở được lâu hơn, một cơ sở sản xuất bánh phở ở phường Trần Hưng Đạo, thành phố Phủ Lý, đã sử dụng chất formol và chất tẩy trắng để bảo quản bánh phở.

Thủ tướng làm việc với tỉnh Hà Nam
TBV - Chiều tối ngày 19/5, làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Nam về tình hình kinh tế - xã hội địa phương, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chậm nhất đến năm 2020, tỉnh phải tự cân đối được ngân sách.
Hà Nam: Gắn dạy nghề với giải quyết lao động nông thôn
TBV - Theo thống kê, đến nay, tỉnh Hà Nam có 4 khu công nghiệp, 18 cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang hoạt động, thu hút trên 500 doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh, trong đó có 186 doanh nghiệp có vốn nước ngoài đầu tư. Trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh cũng có nhiều tiềm năng về đất đai, nhân lực… thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, thuỷ sản.
Hà Nam: Xây dựng thương hiệu để phát triển bền vững
TBV - Tỉnh Hà Nam hiện có hơn 40 làng nghề truyền thống, trong đó có nhiều làng rất nổi tiếng. Hiện nay, các làng nghề truyền thống ở Hà Nam đang đứng trước muôn vàn khó khăn, đòi hỏi phải tự thân vận động, phải năng động sáng tạo mới tồn tại và phát triển. Ngành chức năng và chính quyền các cấp cũng cần quan tâm hơn nữa và giải quyết những vấn đề lớn vượt qua tầm kiểm soát của làng như: vốn vay ngân hàng, đào tạo nghệ nhân, nguồn nguyên liệu, mặt bằng sản xuất, giải quyết ô nhiễm môi trường, tiêu thụ sản phẩm. Để giải quyết những vấn đề trên, bên cạnh tâm huyết và quyết tâm giữ nghề, phát triển nghề tổ của các làng nghề, các nghệ nhân, các địa phương nên có chiến lược phát triển làng nghề với những quy hoạch và giải pháp cụ thể.
Làng nghề rượu Vọc (Hà Nam): Khẳng định thương hiệu Việt
TBV - Làng nghề rượu Vọc huyện Bình Lục (Hà Nam) là một làng nghề nổi tiếng về nấu rượu. Ngoài công việc chính làm ruộng, hầu hết các gia đình trong làng đều tham gia ít nhiều vào nghề này: hoặc làm men, buôn bán men, nấu rượu hay mở cửa hàng bán rượu.

Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh Hà Nam
TBV - Theo thống kê, tỉnh Hà Nam hiện có khoảng 35 làng nghề truyền thống và 30 làng nghề tiểu thủ công nghiệp được công nhận. Tổng số lao động làm việc trong làng nghề truyền thống là gần 12.000 người; làm việc trong các làng nghề tiểu thủ công nghiệp gần 7.300 lao động.
Hà Nam: Xây dựng và phát triển thương hiệu bánh đa nem làng Chều
TBV - Hà Nam hiện có khoảng 52 làng nghề truyền thống và làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Làng nghề bánh đa nem làng Chều, xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân là một trong những làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp của tỉnh.
Hà Nam: Coi trọng phát triển làng nghề truyền thống
TBV - Những năm qua, UBND tỉnh Hà Nam đã có nhiều cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ để các làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp vượt qua khó khăn, phát triển ổn định, bền vững, góp phần hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Hà Nam: Đồng hành cùng doanh nghiệp trong hoạt động khuyến công
TBV - Năm 2017 là năm đánh dấu nhiều thành công trong hoạt động hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề, hoạt động đào tạo các ngành nghề của Trung tâm Khuyến công & Xúc tiến Thương mại tỉnh Hà Nam (TTKC&XTTM). Đây chính là cơ sở để Trung tâm Khuyến công tỉnh có những bước phát triển mới trong thời gian tới.
Làng nghề mộc truyền thống Nhật Tân (Hà Nam): Chuyển mình mạnh mẽ trong thời hội nhập
TBV - Làng nghề mộc Nhật Tân thuộc xã Nhật Tân huyện Kim Bảng (Hà Nam) là địa danh nổi tiếng trong vùng từ xa xưa bởi truyền thống đóng đồ gỗ, làm nhà. Hiện nay cùng với sự đi lên của xã hội, làng nghề Nhật Tân ngày càng đổi mới, có những bước chuyển mình mạnh mẽ nhất là trong nghề mộc, sản xuất đồ gỗ nội thất, làm cửa… để đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Huyện Duy Tiên (Hà Nam): Chú trọng phát triển làng nghề
TBV - Huyện Duy Tiên hiện có 9 làng nghề truyền thống và làng nghề TTCN, trong đó một số làng nghề nổi tiếng như: Làng trống Đọi Tam (Đọi Sơn); rượu Bèo thôn Thượng (Tiên Ngoại); dệt lụa Nha Xá (Mộc Nam)… Nhiều năm qua, từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, UBND huyện Duy Tiên đã phối hợp với các ngành chức năng tập trung đào tạo nghề cho NLĐ nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động sản xuất ở các làng nghề tại đây phát triển bền vững, qua đó tạo việc làm cho lao động địa phương.
Làng gốm Quyết Thành (Hà Nam): Hướng đến sự phát triển bền vững
TBV - Ông Nguyễn Đức Phú - Chủ nhiệm Hợp tác xã làng gốm cho biết: “Nghề gốm xuất hiện ở làng Đinh Xá (cũ) khoảng 500 năm trước, do một người từ Thanh Hoá mang ra truyền lại nơi đây. Sau đó cả làng gọi ông là tổ sư nghề gốm nhưng chưa có ghi chép cụ thể. làng đã tôn ông làm Thành hoàng làng. hàng năm đều mở hội làng vào hai ngày là 15 và 16 tháng Giêng Âm lịch để tưởng nhớ đến ông tổ nghề của làng gốm Quyết Thành”.
Hà Nam: Phát triển làng nghề gắn với du lịch
TBV - Ông Nguyễn Trung Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Hà cho biết: Du lịch làng nghề quả là một hoạt động mới mẻ. Chúng tôi mới đang từng bước tìm hiểu, tiếp cận và vận động, hướng dẫn nhân dân vừa tham gia sản xuất kết hợp với việc mở rộng các dịch vụ du lịch để nâng cao hiệu quả kinh tế từ làng nghề truyền thống.
Hà Nam: Nâng cao chất lượng dạy nghề đối với nông dân
TBV - Theo thống kê, đến nay, trên toàn tỉnh Hà Nam có 4 khu công nghiệp, 18 cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang hoạt động, thu hút trên 500 doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh, trong đó có 186 doanh nghiệp có vốn nước ngoài đầu tư... Trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh cũng có nhiều tiềm năng về đất đai, nhân lực… thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, thuỷ sản.
Làng mây tre đan Ngọc Động (Hà Nam): Đa dạng hoá mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm
TBV - Nghề mây tre đan truyền thống đã mang lại cho người dân Ngọc Động những lợi ích kinh tế rõ rệt không thể phủ nhận được. Những nghệ nhân cao tuổi thì sáng tạo mẫu mã, kiểu dáng; người già, trẻ em thì làm nan; những ông chủ thì mua gom sản phẩm, tìm kiếm những hợp đồng có giá trị kinh tế; những người trực tiếp làm ra sản phẩm thì phơi, sấy; những người thợ khai thác lại chuẩn bị cho những chuyến đi…
Hà Nam: Thu giữ 130kg phô mai que; mực một nắng; chả ram… quá hạn, đang phân hủy
TBV - Kiểm tra một cơ sở đông lạnh tại thành phố Phủ Lý, Phòng Cảnh sát môi trường phát hiện 130kg thực phẩm đông lạnh gồm: phô mai que; mực một nắng; chả ram; thịt xông khói; tôm đã sơ chế đã quá thời hạn sử dụng, đang trong giai đoạn phân hủy.
Hà Nam: Hoàn thành kế hoạch khuyến công 9 tháng đầu năm 2017
TBV - Ông Bùi Mạnh Hà – Giám đốc Trung Khuyến công và Xúc tiến thương mại Hà Nam nhấn mạnh: “Trong 9 tháng đầu năm 2017, Trung tâm đã hoàn thành 2/3 khối lượng công việc được giao, trong đó tập trung hoàn thành các đề án về hỗ trợ ứng dụng máy móc và tổ chức khóa tập huấn, tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ trong và ngoài tỉnh”.
Khuyến công Hà Nam: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm
TBV - Để nâng cao chất lượng hoạt động khuyến công trên địa bàn cũng như đổi mới phương thức hoạt động khuyến công trong thời kỳ mới, Hà Nam đã tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động khuyến công thực sự trở thành động lực cho sự phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), làng nghề trên địa bàn.