Hà Nội: 25°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 31°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 29°C Thừa Thiên Huế

Huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình): Hội nghị gặp mặt các vị Thượng toạ, Đại đức Tăng, Ni nhân Đại lễ Phật đản 2563-Dương lịch 2019

TBV - Ngày 6/5/2019 vừa qua, Ban Chỉ đạo công tác tín ngưỡng, tôn giáo và công tác nhân quyền huyện Quỳnh Phụ tổ chức buổi gặp mặt các vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni nhân dịp Đại lễ Phật Đản (Phật lịch 2563 – Dương lịch 2019).

Đến dự: Về phía chính quyền huyện Quỳnh Phụ có: Ông Vũ Văn Liệu - Phó Bí thư thường trực huyện uỷ, Chủ tịch HĐND huyện, Trưởng ban chỉ đạo công tác tín ngưỡng và công tác nhân quyền huyện; bà Vũ Thị Niềm - Trưởng ban Dân vận huyện uỷ; cùng các đồng chí trong ban thường vụ huyện uỷ, các đồng chí lãnh đạo các ban Xây dựng Đảng, văn phòng cấp uỷ, lãnh đạo MTTQ Việt Nam huyện Quỳnh Phụ, Ban chỉ đạo công tác tín ngưỡng tôn giáo nhân quyền của huyện, lãnh đạo các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.


Ông Vũ Văn Liệu - Phó Bí thư thường trực huyện uỷ, Chủ tịch HĐND huyện, Trưởng ban chỉ đạo công tác tín ngưỡng và công tác nhân quyền huyện Quỳnh Phụ phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Về phía Giáo hội Phật giáo có: Hòa thượng Thích Thanh Hòa - Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Bình; Thượng toạ Thích Thanh Nghĩa - Nguyên Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Quỳnh Phụ; Đại đức Thích Thanh Mẫn - Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Quỳnh Phụ; Đại đức Thích Tâm Đạo; Đại đức Thích Minh Huân; Ni sư Thích Đàm Liên; Sư thầy Thích Đàm Nhàn… cùng chư tăng tôn đức giáo phẩm Ban Trị sự Phật giáo tỉnh, các huyện, thành phố và đông đảo Tăng, Ni, phật tử trên địa bàn huyện đã về dự.


Bà Vũ Thị Niềm - Trưởng ban Dân vận huyện uỷ huyện Quỳnh Phụ phát biểu tại Hội nghị.

Tại buổi lễ, sau nghi thức chào Quốc kỳ, Đạo kỳ, niệm Phật cầu gia bị, Hòa thượng Thích Thanh Hòa, Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Bình đã đọc thông điệp của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam gửi các Tăng, Ni, Phật tử. Đại Đức Thích Thanh Mẫn - Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện đọc diễn văn nhân dịp Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2563. Qua đó kêu gọi các Tăng, Ni, Phật tử nêu cao tinh thần đoàn kết, sống tốt đời, đẹp đạo, cầu nguyện cho hòa bình thế giới, thực hiện công tác từ thiện xã hội, tưởng niệm tri ân các bậc tiền nhân, anh hùng dân tộc, đồng hành cùng cả nước xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và quê hương Quỳnh Phụ giàu đẹp.


Các vị Thượng toà, Đại đức Tăng, Ni trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ về dự Hội nghị nhân Đại lễ Phật đản 2563 - Dương lịch 2019.

Trong năm 2018, Ban Trị sự Hội Phật giáo và Tăng, Ni, Phật tử tỉnh Thái Bình nói chung và Ban trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Quỳnh Phụ nói riêng đã chung tay, tích cực trong công tác an sinh xã hội, các hoạt động từ thiện, nhân đạo, phong trào thi đua yêu nước xây dựng “Chùa cảnh 4 gương mẫu”, cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, chung tay giúp đỡ người nghèo, người tàn tật, cô đơn, trẻ em mồ côi… góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Phát huy kết quả đạt được, truyền bá những điều tốt đẹp của đạo Phật đến bà con, phật tử, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, thực hiện phương châm sống "Tốt đời, đẹp đạo", “Đồng hành cùng dân tộc”, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; theo đúng phương châm Phật giáo Việt Nam đã lựa chọn “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.

Hội Phật giáo huyện Quỳnh Phụ hiện có 162 chùa, có 63 vị Tăng, Ni, đã tập trung thực hiện tốt quy chế hoạt động phật sự của Ban trị sự Hội Phật giáo tỉnh, Quy chế hoạt động của Hội phật giáo huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021. Thực hiện tốt công tác tăng sự, hoằng pháp với các khóa An cư Kiết hạ, khóa tu mùa hè, tổ chức Đại lễ Phật Đản, Đại Lễ đài chung, lễ Vu Lan, lễ cầu siêu cho các anh hùng liệt sỹ… long trọng, trang nghiêm, tạo không khí uống nước nhớ nguồn, thành kính Đức Phật. Góp phần nâng cao nhận thức cho Phật tử và nhân dân về giá trị đạo đức của Phật giáo. Năm 2018, Tăng, Ni, Phật tử huyện Quỳnh Phụ đã phát tâm tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa với số tiền trên 350 triệu đồng, tu sửa, nâng cấp trên 50% số tự viện trong huyện với kinh phí hơn 15 tỷ đồng. Toàn huyện có 113 chùa đạt danh hiệu “Chùa cảnh 4 gương mẫu”, trong đó có 19 chùa đạt danh hiệu chùa cảnh 4 gương mẫu 5 năm liên tục, bà Vũ Thị Niềm - Trưởng ban Dân vận huyện uỷ huyện Quỳnh Phụ cho biết.



Đại diện các Ban ngành huyện Quỳnh Phụ về dự Hội nghị nhân Đại lễ Phật đản 2563 - Dương lịch 2019.


Toàn cảnh Hội nghị.

Phát biểu chỉ đạo ông Vũ Văn Liệu - Phó Bí thư thường trực huyện uỷ, Chủ tịch HĐND huyện, Trưởng ban chỉ đạo công tác tín ngưỡng và công tác nhân quyền huyện Quỳnh Phụ nhấn mạnh các phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, cụ thể: Một là, đề nghị các vị Tăng, Ni gương mẫu sống tốt đời, đẹp đạo thực hiện nghiêm túc Giáo lý, Giáo luật, đẩy mạnh công tác Hoằng pháp, hướng dẫn phật tử tự lập củng cố niềm tin vào Chính pháp, kiên quyết đấu tranh xóa bỏ hiện tượng mê tín dị đoan, kiên quyết đấu tranh với các tệ nạn xã hội, giáo hóa cho tín đồ Phật tử và nhân dân cảnh giác, ngăn ngừa không để các đạo lạ chưa được nhà nước cho phép, nội dung hoạt động trái với thuần phong mỹ tục, trái với truyền thống dân tộc và tập quán của các địa phương, bảo vệ, duy trì sự tôn nghiêm chính đạo; Hai là, Ban trị sự và giới Phật giáo huyện cần thực hiện tốt quy chế của Hội, xây dựng nội dung cụ thể, xây dựng mối quan hệ thống nhất, đoàn kết hòa hợp Tăng, Ni phật tử làm nền cho sự nghiệp hoành dương chính pháp, xây dựng giáo hội huyện là tổ chức tích cực trong khối đại đoàn kết dân tộc, khuyến khích Tăng, Ni, Phật tử thực hiện tốt hơn nữa phận sự của mình, tích cực tham gia các công tác xã hôi, các hoạt động nhân đạo, từ thiện, thực hiện nghiêm chỉnh về chủ trương, chính sách pháp luật về tôn giáo của Đảng và Nhà nước, hiến chương của Giáo hội, duy trì nền nếp hoạt động của Giáo hội, tạo sự đoàn kết thống nhất trong tổ chức; Ba là, các vị Tăng, Ni trong huyện tích cực tham gia khóa học để tu dưỡng đạo tâm, nâng cao trình độ Phật pháp, am hiểu xã hội; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho Tăng, Ni đi học các trường Phật học, các trường văn hóa để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu Phật sự trong thời kì mới; Bốn là, hàng năm, tổ chức tốt, nền nếp các ngày lễ trọng đại của nhà Phật như: Lễ Phật đản, lễ Vu lan, đồng thời hưởng ứng các ngày lễ lớn của dân tộc, các ngày truyền thống của địa phương; Năm là, các Tăng, Ni trụ trì các chùa làm tốt công tác phật sự, tích cực tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát tâm cùng với địa phương trùng tu, sửa chữa, tôn tạo cảnh chùa ngày càng khang trang, sạch đẹp, đáp ứng yêu cầu tín ngưỡng, nhu cầu văn hóa truyền thống của nhân dân. Chấp hành nghiêm các quy định về xây dựng, tu sửa các công trình tín ngưỡng, tôn giáo; quy định về các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

Bài và ảnh Vũ Hải Nam

Tin liên quan

Tin mới hơn

Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

LNV - Phù điêu Kala núi Bà có niên đại khoảng thế kỷ XIV, là di vật đạt đỉnh cao kỹ thuật tạo tác và nghệ thuật điêu khắc của văn hóa Chăm hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của một bảo vật Quốc gia và được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là bảo vật Quốc gia trong năm 2024.
Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

LNV - Năm 2025, huyện Hoài Ân đặt mục tiêu phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản; hộ nghèo, hộ cận nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

LNV - Tại vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, có một món ăn bình dị nhưng lại khiến bao người say mê - bánh khoái chợ Ngò. Đằng sau những chiếc bánh thơm ngon ấy là những câu chuyện đầy thú vị.
“Mặn lắm” nước mắm!

“Mặn lắm” nước mắm!

LNV - Nước mắm không chỉ là thứ nước chấm đặc trưng, nó len lỏi vào nhiều món ăn như một thứ gia vị không thể thiếu. Ký ức của những đứa trẻ nghèo khó. còn nhớ đến những bữa cơm với lạc rang chín rồi đổ nước mắm vào, xèo một cái, nước mắm bay hơi, vị mặn bọc lấy hạt lạc thành những lớp màng trăng trắng. Đó là một món ăn rẻ tiền, cốt để đưa cơm cho xong bữa. Đó cũng là món ăn phổ biến của nhiều sinh viên miền biển chốn thị thành trong những ngày “viện trợ” của phụ huynh chưa tới.
Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Thụy An - Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

Huyện Ba Vì (Hà Nội): Trường THCS Thụy An - Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố

LNV - Trường THCS Thụy An tiền thân là Trường Phổ Thông cơ sở Thụy An được thành lập năm 1968, qua 56 năm xây dựng và phát triển, đến nay nhà trường đã có một cơ ngơi đàng hoàng to đẹp trên tổng diện tích 19.109 m 2, đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, với 18 lớp học, 10 phòng học bộ môn. Trường có tổng số 42 cán bộ, giáo viên, nhân viên, quản lý, giáo dục 741 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9.
Khai mạc Lễ hội Hoa Lư - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia không ngừng được nâng tầm về quy mô, cách thức tổ chức

Khai mạc Lễ hội Hoa Lư - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia không ngừng được nâng tầm về quy mô, cách thức tổ chức

LNV - Lễ hội Hoa Lư năm 2025 với chủ đề "Hoa Lư Ninh Bình - Khởi nguồn Đế Đô, ngàn đời thịnh trị" chính thức khai mạc tối 6/4, tại cố đô Hoa Lư. Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu rõ, Lễ hội Hoa Lư đã trở thành hoạt động văn hóa tinh thần phong phú, gắn kết của người dân Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình và của cả nước.

Tin khác

Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia

LNV - Sáng ngày 8/4/2025, tại di tích lịch sử văn hóa đình làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội), Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN hai huyện Mỹ Đức và Ứng Hòa long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội truyền thống hội làng Văn Giang - Nam Dương” thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức và xã Thái Hòa, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc Gia và khai mạc Lễ hội truyền thông: Hội làng Văn Giang - Nam Dương.
Hội cựu chiến binh huyện Ba Vì hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Hội cựu chiến binh huyện Ba Vì hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

LNV - Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Ba Vì, TP Hà Nội hiện có 15.780 hội viên, sinh hoạt ở 39 tổ chức Hội cơ sở gồm 212 Chi hội, là đơn vị có số hội viên đông nhất Thành phố. 5 năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Thành hội, sự chỉ đạo thường xuyên, sâu sát của Thường trực Huyện ủy, UBND huyện Ba Vì, Hội CCB huyện Ba Vì đã tích cực chủ động xây dựng và triển khai thực hiện tốt phong trào thi đua " Cựu chiến binh gương mẫu" giai đoạn 2019 -2024, và các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động của địa phương.
Lễ giỗ tổ Hùng Vương 2025: Trang nghiêm - Thành kính - Gắn kết triệu con tim đất Việt

Lễ giỗ tổ Hùng Vương 2025: Trang nghiêm - Thành kính - Gắn kết triệu con tim đất Việt

LNV - Sáng ngày 7/4/2025 (tức ngày 10 tháng Ba năm Ất Tỵ) Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 được trang trọng tổ chức tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, đỉnh Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Chủ tịch nước Lương Cường đã về dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng, những bậc tiền nhân đã khai sinh dân tộc, dựng xây đất nước Việt Nam.
Lung linh sắc màu bánh truyền thống “Xứ Nẫu”

Lung linh sắc màu bánh truyền thống “Xứ Nẫu”

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, Ngày giỗ tổ Hùng Vương 2025, sáng 3/4, tại thành phố Quy Nhơn, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội bánh truyền thống Bình Định năm 2025 với chủ đề “Xứ Nẫu”.
Văn hóa ẩm thực hấp dẫn tại làng cổ Đường Lâm

Văn hóa ẩm thực hấp dẫn tại làng cổ Đường Lâm

LNV - Làng cổ Đường Lâm đã thay đổi nhiều, không chỉ phát triển du lịch mà còn níu giữ du khách một cách ấn tượng thông qua văn hóa ẩm thực truyền thống.
“Đà Nẵng trong Tôi” - Không gian sáng tạo nghệ thuật đặc sắc

“Đà Nẵng trong Tôi” - Không gian sáng tạo nghệ thuật đặc sắc

LNV - Nhân dịp kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (28/3/1930-28/3/2025) và 50 năm ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975 - 29/3/2025), Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh thành phố Đà Nẵng phối hợp cùng Bảo tàng Mỹ thuật, nhóm Đà Nẵng Tui, Hội Mỹ thuật Đà Nẵng và các nghệ sĩ tài năng đã tổ chức Lễ khai mạc Không gian sáng tạo nghệ thuật “Đà Nẵng trong Tôi” vào chiều ngày 27/3/2025 tại Công viên Biển Đông.
Mùa hoa gạo

Mùa hoa gạo

LNV - Những ngày tháng ba ấm áp, những khoảnh khắc bên quán nhỏ ven đê, tận hưởng màu sắc tuyệt vời của hoa gạo. Cây gạo đầu làng hay cuối làng không chỉ là cây chứng nhân mà còn là dấu vết của quê hương, dẫn lối trở về. Mỗi bông hoa đỏ níu chân người, hòa mình trong kí ức ấu thơ.
Quận Cầu Giấy (Hà Nội): Vươn mình cùng Thủ đô và đất nước

Quận Cầu Giấy (Hà Nội): Vươn mình cùng Thủ đô và đất nước

LNV - Với sự chỉ đạo sâu sát của Quận ủy, giám sát của HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận và sự phối hợp đồng bộ, thống nhất, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị. UBND quận Cầu Giấy đã tập trung triển khai toàn diện các mặt công tác năm 2024 với nhiều giải pháp cụ thể, sát thực nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Hòa Bình: Đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh đình Sấu, xã Thanh Cao

Hòa Bình: Đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh đình Sấu, xã Thanh Cao

LNV - UBND huyện Lương Sơn vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh đình Sấu, xã Thanh Cao.
Trưng bày hơn 1.000 tài liệu Bình Định - 50 năm xây dựng và phát triển

Trưng bày hơn 1.000 tài liệu Bình Định - 50 năm xây dựng và phát triển

LNV - Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định (31/3/1975-31/3/2025), Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bình Định tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ chủ đề “Bình Định 50 năm xây dựng và phát triển”.
Trình UNESCO ghi danh “Võ cổ truyền Bình Định” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Trình UNESCO ghi danh “Võ cổ truyền Bình Định” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

LNV - Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính đồng ý trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể “Võ cổ truyền Bình Định” vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ẩm thực Huế - Say lòng thực khách

Ẩm thực Huế - Say lòng thực khách

LNV - Từ sự tinh tế của ẩm thực cung đình đến sự mộc mạc trong món ăn dân gian, ẩm thực Huế mang trong mình sự giao thoa độc đáo giữa truyền thống và hiện đại, làm say lòng thực khách khắp nơi. Từng món ăn là một trải nghiệm văn hóa, là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, nơi mỗi hương vị đều kể một câu chuyện về cố đô Huế.
Hanoi Art Fair: Hội làng nghề đa sắc - Đưa nghệ thuật đến gần với công chúng

Hanoi Art Fair: Hội làng nghề đa sắc - Đưa nghệ thuật đến gần với công chúng

LNV - Không đơn thuần chỉ là không gian trưng bày các tác phẩm nghệ thuật, Hanoi Art Fair: Hội làng nghề đa sắc còn là nơi diễn ra nhiều hoạt động giao lưu, tương tác và thực hành nghệ thuật phong phú.
Định vị giá trị làng nghề trong công nghiệp văn hóa

Định vị giá trị làng nghề trong công nghiệp văn hóa

LNV - Trong dòng chảy của toàn cầu hóa và sự bùng nổ của kinh tế sáng tạo, công nghiệp văn hóa đang dần trở thành một trong những nhóm ngành quan trọng, góp phần vào sự thịnh vượng của các quốc gia. Phát triển công nghiệp văn hóa là một trong những phương cách phát triển sức mạnh mềm của văn hóa dân tộc, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với bạn bè thế giới, tạo hiệu ứng tốt để phát triển kinh tế. Trong đó, các làng nghề truyền thống có thể được xem như những “viên ngọc quý” cần được mài giũa và phát huy hiệu quả.
Lễ hội Áo dài TP. Hồ Chí Minh 2025 –  Vẻ đẹp truyền thống và hiện đại

Lễ hội Áo dài TP. Hồ Chí Minh 2025 – Vẻ đẹp truyền thống và hiện đại

LNV - Lễ hội Áo dài TP. HCM 2025 diễn ra từ ngày 1/3 - 31/3/2025 là sự kiện văn hóa đặc sắc nhằm tôn vinh vẻ đẹp của áo dài Việt Nam cũng như lan tỏa tình yêu dành cho trang phục truyền thống. Với chủ đề “Áo dài – Tinh hoa hội tụ”, lễ hội không chỉ mang đến những chương trình nghệ thuật đặc sắc mà còn giúp kết nối cộng đồng, quảng bá hình ảnh áo dài đến với bạn bè quốc tế.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

Công bố bảo vật Quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên

LNV - Phù điêu Kala núi Bà có niên đại khoảng thế kỷ XIV, là di vật đạt đỉnh cao kỹ thuật tạo tác và nghệ thuật điêu khắc của văn hóa Chăm hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của một bảo vật Quốc gia và được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là bảo v
Làng nghề đúc đồng nghìn năm tuổi ở xứ Thanh

Làng nghề đúc đồng nghìn năm tuổi ở xứ Thanh

LNV - Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nghề đúc đồng ở làng Trà Đông (Thanh Hóa) vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng, tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho tới ngày nay.
Sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng trưởng trong quý I

Sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng trưởng trong quý I

LNV - Theo báo cáo của Cục Thống kê, quý I/2025, trên cả nước, ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan ở cả ba lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Lễ giỗ tổ Hùng Vương 2025 Trang nghiêm - Thành kính - Gắn kết triệu con tim đất Việt

Lễ giỗ tổ Hùng Vương 2025 Trang nghiêm - Thành kính - Gắn kết triệu con tim đất Việt

LNV - Sáng ngày 7/4/2025 (tức ngày 10 tháng Ba năm Ất Tỵ) Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 được trang trọng tổ chức tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, đỉnh Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 11

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 11

LNV - Tạp chí làng nghề Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Giao diện di động