Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Khánh Hoà", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên Tạp Chí Làng Nghề Việt Nam
Khánh Hòa: Đẩy mạnh cải tiến công nghệ trong sản xuất
TBV - Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa đã tích cực triển khai nhiều đề án khuyến công trọng điểm cho các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh. Kinh phí hoạt động còn hạn chế, chưa đáp ứng hết nhu cầu thực tế, nhưng chính sách khuyến công đã có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở công nghiệp nông thôn.
Khánh Hoà: Phát triển thương hiệu ”Bưởi da xanh Khánh Vĩnh"
TBV - Giờ đây khi cây bưởi da xanh Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã có thương hiệu, bà con nông dân càng vui mừng và phấn khởi, có động lực tăng gia sản xuất, làm giàu chính đáng.
Khánh Hoà: Hồi sinh các làng nghề truyền thống
TBV - Từ lâu, làng nghề đan giỏ cần xé của xã Cam Hiệp Nam và Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm đã phát khá triển mạnh. Nghề đan giỏ cần xé nơi đây đã tạo được công ăn việc làm cho lao động nông thôn có thêm thu nhập ổn định. Những ngày này, nghề đan giỏ hoạt động nhộn nhịp, các xe chạy ra vào tấp nập.
Khánh Hòa: Khuyến công hỗ trợ đầu tư máy móc cho phát triển nông thôn
TBV - Vừa qua, Sở Công Thương tỉnh Khánh Hòa trình UBND tỉnh kế hoạch khuyến công năm 2019. Trong đó, kinh phí khuyến công là hơn 1,5 tỷ đồng, tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ máy móc, thiết bị, tiên tiến cho các doanh nghiệp (DN) khu vực nông thôn.
Khánh Hoà: Festival Biển 2019 được tổ chức sớm hơn thường kỳ 1 tháng
TBV - Festival Biển 2019 đã là sự kiện văn hóa - du lịch được du khách quốc tế và người dân trong nước cũng như người dân địa phương hết sức mong chờ - Đây là khẳng định của ông Nguyễn Đắc Tài - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, Phó Trưởng Ban thường trực Ban tổ chức Festival Biển 2019.
Khánh Hòa: Rủ nhau "săn" con quy, con phi, kiếm 1 triệu/ngày
TBV - Năm nay, ngoài các loại rau câu, đầm Thủy Triều (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) còn xuất hiện nhiều nguồn lợi khác như: vẹm đất, quy, phi… dùng làm thức ăn cho tôm hùm, ốc hương nuôi, mang lại thu nhập cao cho người khai thác. Người dân rủ nhau đi
Trên đồng muối Hòn Khói (Khánh Hòa)
TBV - Hòn Khói thuộc thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang khoảng 45km về phía bắc. Đồng muối ở đây rộng hàng trăm héc-ta, là một trong những đồng muối lớn nhất Việt Nam. Đến đây vào buổi sáng sớm, bạn sẽ được ngắm mặt trời mọc trên cánh đồng rộng mênh mông này.
Khánh Hòa: Thăm Làng gốm Trung Dõng
TBV - Cách thị trấn Vạn Dã khoảng 03km về phía Bắc, Làng gốm Trung Dõng thuộc địa phận của xã Vạn Bình, huyện Vạn Ninh.
Khánh Hoà: Sản xuất tỏi theo quy trình VietGAP
TBV - Trồng tỏi theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) đã giúp nông dân bảo vệ sức khỏe và môi trường, góp phần nâng cao giá trị và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng.
Khánh Hoà: Để nuôi tôm nước lợ thắng lợi
TBV - Trước dự báo hiện tượng El Nino trong nửa đầu năm 2019 với xác xuất 80 - 90% sẽ ảnh hưởng đến hoạt động thả nuôi tôm nước lợ. để hạn chế thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh và đảm bảo kế hoạch vụ nuôi.ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa đã có khuyến cáo.
Khánh Hòa: 26 sản phẩm đặc trưng ưu tiên phát triển
TBV - Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020.
Khánh Hoà: Trình diễn mô hình kỹ thuật sản xuất men vi sinh
TBV - Vừa qua, tại khu công nghiệp Diên Phú, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Khánh Hòa đã kết hợp với Công ty CP Công nghệ Sinh phẩm Nam Việt tổ chức Hội nghị mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất men vi sinh. Chương trình được thực hiện từ đề án khuyến công quốc gia năm 2018, do Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Khánh Hòa chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện.
Khánh Hoà: Chú trọng nghề, làng nghề truyền thống
TBV - Sau khi ban hành quyết định của UBND tỉnh công nhận 11 nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống cùng hàng loạt chính sách trợ giúp các làng nghề phát triển. Năm 2018, UBND tỉnh tiếp tục hỗ trợ gần 4 tỷ đồng cho 6 nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh. Sau khi nhận kinh phí, các làng nghề đã và đang tập trung đầu tư phát triển theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời vẫn giữ được nét truyền thống, đặc trưng của vùng đất Khánh Hòa.
Những làng nghề truyền thống tại Khánh Hòa
TBV - Khánh Hòa không chỉ nổi tiếng với những bãi biển đẹp, được thiên nhiên ưu đãi về cảnh quan, khí hậu mà còn được biết đến với nhiều làng nghề truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc góp phần phát huy giá trị tích cực trong các mặt sản xuất và đời sống ở địa phương
Khánh Hòa: Hơn 2.300 ca mắc sốt xuất huyết kể từ đầu năm
TBV - Theo Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa, từ đầu năm đến nay trên địa bàn tỉnh này đã ghi nhận hơn 2.300 ca sốt xuất huyết và đang có chiều hướng gia tăng trong những tuần gần đây.
Khánh Hoà: Phát triển làng nghề gắn với du lịch
TBV - Làng nghề truyền thống là một loại tài nguyên du lịch có khả năng thu hút du khách. Chính vì thế, việc gắn kết du lịch với phát triển làng nghề sẽ giúp cho kinh tế phát triển ổn định.
Khánh Hoà: Hướng phát triển làng nghề Ninh Giang
TBV - Phường Ninh Giang, thị xã Ninh Hòa đang rất cần vốn để phát triển 2 làng nghề truyền thống đã được công nhận gồm: đá mỹ nghệ và trồng hoa cúc.
Công bố Năm Du lịch quốc gia 2019 tại tỉnh Khánh Hòa
TBV - Theo kế hoạch, Lễ công bố Năm Du lịch quốc gia 2019 tại Khánh Hòa sẽ kết hợp với sự kiện chào đón năm mới 2019 dự kiến tổ chức vào ngày 31/12/2018.
Khánh Hoà: Liên kết chuỗi, chất lượng cá ngừ đạt tiêu chuẩn lên đến 98%
TBV - Qua 6 tháng đầu năm 2018, Công ty TNHH Thịnh Hưng và Tổ hợp tác Nghề cá Phước Đồng đã thực hiện giao dịch 265 chuyến biển, với tổng sản lượng 250 tấn. Theo đánh giá Công ty TNHH Thịnh Hưng (đơn vị thu mua), chất lượng bảo quản sản phẩm cá ngừ đạt tiêu chuẩn lên đến 98%, trong đó 2% đạt chất lượng hàng bay, fillet.
Khánh Hoà: Phát triển nghề nuôi tôm hùm
TBV - Theo ông Kim Văn Tiêu - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia, sau thời gian phát triển “nóng”, nghề nuôi tôm hùm lồng tại tỉnh Khánh Hòa và nhiều địa phương khác ở khu vực Nam Trung bộ đang phải đối diện với 6 thách thức lớn: quy hoạch còn bất cập, con giống phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tự nhiên, công nghệ nuôi lạc hậu, chưa kiểm soát được dịch bệnh, rủi ro từ thức ăn tươi sống, thị trường không qua chính ngạch nên thiếu bền vững. Qua thực tế một số vùng nuôi ở Khánh Hòa, địa phương cần giải quyết thêm một số vấn đề bất cập như: mật độ nuôi quá dày, ý thức giữ gìn môi trường nuôi của nông dân còn hạn chế…